高上玉皇胎息经
玉皇天尊曰:胎从伏气中结,气从有胎中息。
气入身来谓之生,神去离形谓之死。
知神气,可以长生。
故守虚无,以养神气。
神行即气行,神住即气住。
若欲长生,神气相注。心不动念,无来无去,不出不入,自然常在。
勤而行之,是真道路。

CAO THƯỢNG NGỌC HOÀNG THAI TỨC KINH

Ngọc Hoàng Thiên Tôn viết:

Thai tòng phục Khí trung kết,  Khí tòng hữu thai trung Tức. Khí nhập thân lai vị chi sanh, Thần khứ li hình vị chi tử. Tri Thần Khí, khả dĩ trường sanh.
Cố thủ hư vô, dĩ dưỡng Thần Khí.
Thần hành Tức Khí hành, Thần trụ Tức Khí trụ.
Nhược dục trường sanh, Thần Khí tương chú.
Tâm bất động niệm, vô lai vô khứ, bất xuất bất nhập, tự nhiên thường tại.
Cần nhi hành chi , thị chân đạo lộ.

《胎息经》注释

" Thai Tức kinh " chú thích

作者: 观课玩占
Tác giả : Quan Khóa Ngoạn Chiêm

《胎息经》

" THAI TỨC KINH "

胎者胎其神,息者息其气。胎字是指神之泰定,不动不摇,不忧不惧,不思不想,如婴孩之处母腹。息字是指粗气绝灭,外气不行,气既不行,自然百脉冲和,一片光明。气犹水也,神犹月也,月动由于水漾,神摇由于气牵。水澄则月明,气定则神慧,神气相抱,达于大定,而内丹自成,故曰“胎息”。

Thai giả thai kỳ Thần, Tức giả Tức kỳ Khí. Thai tự thị chỉ Thần chi thái định, bất động bất diêu, bất ưu bất cụ, bất tư bất tưởng, như anh hài chi xứ mẫu phúc. Tức tự thị chỉ thô Khí tuyệt diệt, ngoại Khí bất hành, Khí ký bất hành, tự nhiên bách mạch xung hòa, nhất phiến quang minh. Khí do thủy dã, Thần do nguyệt dã, nguyệt động do vu thủy dạng, Thần diêu do vu Khí khiên. Thủy trừng tắc nguyệt minh, Khí định tắc Thần tuệ, Thần Khí tương bão, đạt vu đại định, nhi nội đan tự thành, cố viết " thai Tức " .         

Thai ấy là Thần của thai, Tức ấy là  Khí của hơi thở. Thai chính là thái định khi dừng (chỉ) Thần, chẳng động, chẳng lay, chẳng buồn, chẳng sợ, chẳng nghĩ chẳng tưởng, như trẻ chưa sanh ở trong bụng mẹ. Tức chính là chỉ thô Khí dứt hết, ngoại Khí chẳng lưu hành. Khí đã chẳng lưu hành, tự nhiên 100 mạch xung hòa, một khối quang minh. Khí như là Thủy, Thần như là trăng. Trăng động bởi sóng nước, Thần lay vì Khí chuyển. Nước lặng thì trăng sáng, Khí định thì Thần tuệ, Thần Khí giúp nhau, đạt đến đại định, mà nội đan tự thành nên gọi “Thai Tức”

胎从伏气中结,气从有胎中息

Thai tòng phục Khí trung kết, Khí tòng hữu thai trung Tức.

Thai kết theo trong phục Khí, Khí theo hơi thở trong thai

神犹人也,气犹马也,马载人驰,犹之气牵神动。故欲神定自在,有如孕妇之怀胎者,舍降伏其气,使气能归根蛰藏,莫由致也。《抱朴子》曰;“得胎息者,能不以鼻口嘘吸,如在胞胎之中,则道成矣”。朱子《调息铭》曰:“静极而嘘,如春沼鱼,动极而吸,如百虫蛰。春鱼得气而动,其动极微,寒虫含气而蛰,其蛰无朕。调息者,须似绵绵密密,幽幽微微,呼则百骸万窍,气随以出,吸则百骸万窍,气随以入”。《摄生三要》曰:“初学调息,须想其气,出从脐出,入从脐灭,调得极细。然后不用口鼻,但以脐呼吸,如在胞胎中,故曰胎息。初闭气一口,以脐呼吸,数之至八十一或一百二十,乃以口吐气出之,当令极细,以鸿毛著于口鼻之上,吐气而鸿毛不动为度。渐习转增数之,久可至千.则老者更少,日还一日矣”。气入身来为之生,神去离形为之死。

Thần do nhân dã, Khí do mã dã, mã tái nhân trì, do chi Khí khiên Thần động. Cố dục Thần định tự tại, hữu như dựng phụ chi hoài thai giả, xá hàng phục kỳ Khí, sử Khí năng quy căn chập tàng, mạc do trí dã. " Bão phác tử " viết ; " đắc thai Tức giả, năng bất dĩ khẩu hư hấp, như tại bào thai chi trung, tắc đạo thành hĩ ". Chu tử " điều Tức minh " viết : " tĩnh cực nhi hư, như xuân chiểu ngư, động cực nhi hấp, như bách trùng chập. Xuân ngư đắc Khí nhi động, kỳ động cực vi, hàn trùng hàm Khí nhi chập, kỳ chập vô trẫm. Điều Tức giả, tu tự miên miên mật mật, u u vi vi, hô tắc bách hài vạn khiếu, Khí tùy dĩ xuất, hấp tắc bách hài vạn khiếu, Khí tùy dĩ nhập ". " Nhiếp sanh tam yếu " viết : " sơ học điều Tức, tu tưởng kỳ Khí, xuất tòng tề xuất, nhập tòng tề diệt, điều đắc cực tế.

Nhiên hậu bất dụng khẩu, đãn dĩ tề hô hấp, như tại bào thai trung, cố viết thai Tức. Sơ bế Khí nhất khẩu, dĩ tề hô hấp, sổ chi chí tứ thập hoặc nhất bách nhị thập, nãi dĩ khẩu thổ Khí xuất chi, đương lệnh cực tế, dĩ hồng mao trứ vu khẩu chi thượng, thổ Khí nhi hồng mao bất động vi độ. Tiệm tập chuyển tăng sổ chi, cửu khả chí thiên ? tắc lão giả cánh thiểu, nhật hoàn nhất nhật hĩ ". Khí nhập thân lai vi chi sanh, Thần khứ ly hình vi chi tử.

Thần ví như người, Khí ví như ngựa, ngựa do người điều khiển, do vì Khí dẫn Thần động. Nếu muốn Thần định tự tại, có thể giữ như phụ nữ mang thai, để hàng phục được Khí, thường điều Khí về gốc tiềm ẩn, đến chỗ mênh mông bát ngát. Bảo Phác Tử nói: Được thai Tức thì thường không dùng miệng mũi để hít thở, như hơi thở tại trong bào thai, thì Đạo thành vậy.
Chu Tử trong Điều Tức Minh có nói: Tỉnh hết sức mà hư trống, như mùa xuân cá hớp nước trong ao, động hết sức mà hít vào, như trăm giống sâu bọ tiềm tàng ẩn nấp. Mùa xuân cá vì muốn được Khí mà bơi lên mặt nước để hớp không khí, động ấy hết sức nhẹ nhàng nhỏ nhẹm, mùa lạnh giống sâu bọ ngậm hơi mà ngũ đông, tiềm ẩn mà không chỗ nối. Điều Tức ấy, tu tự mềm yếu dài xa, chập chồng liền kín, khắn Khít dày đặc, ẩn núp kín đáo sâu xa mờ mịt, thở ra thì 100 đốt xương, vạn khiếu theo Khí đó mà ra; hít vào thì 100 đốt xương, vạn khiếu theo Khí  đó mà vào.

“Nhiếp sanh tam yếu” có nói : Mới học điều Tức, tu tưởng nơi Khí, thở ra theo rốn mà ra, nhập theo rốn mà diệt, điều được hết sức vi tế, mà sau chẳng dùng miệng, cũng có thể lấy rốn để hô hấp, như tại trong bào thai, nên gọi là thai Tức. Bắt đầu hít hơi thở vào xong, ngậm miệng lại, dùng rốn hô hấp, đếm số đến 6 mới thở ra; 40 hoặc 120,hoặc360 , ngay khi ấy giữ hơi thật nhỏ, có thể lấy sợi lông hồng để trước miệng, thở ra mà sợi lông chẳng động làm mức. Lâu ngày đếm số tăng dần  lên đến số ngàn 1440 ? thì già có thể thành trẻ, ngày trở lại một ngày vậy. Khí nhập đến thân  thì sống, Thần rời khỏi hình thì chết.

举凡生物,莫不有气,而命即寓于气之中,凡生物之所以有知觉、运动者,莫非气之运用也。无气则不能动,自成死物矣。凡蠢蠢者莫不含灵,灵者神也,而性即藏于神之内,无神以主,则有如木石,非死而何?故知人身之所以生者,气与神也。惟是此气与神,禀之于天,而又受天之陶铸,《阴符经》所谓天地万物之盗,及古哲云,天与之,天复取之,失其气,气尽而死也,皆指此。

Cử phàm sanh vật, mạc bất hữu Khí, nhi mệnh Tức ngụ vu Khí chi trung, phàm sanh vật chi sở dĩ hữu tri giác, vận động giả, mạc phi Khí chi vận dụng dã. Vô Khí tắc bất năng động, tự thành tử vật hĩ. Phàm xuẩn xuẩn giả mạc bất hàm linh, linh giả Thần dã, nhi tính Tức tàng vu Thần chi nội, vô Thần dĩ chủ, tắc hữu như mộc thạch, phi tử nhi hà ? Cố tri nhân thân chi sở dĩ sanh giả, Khí dữ Thần dã. Duy thị thử Khí dữ Thần, bẩm chi vu thiên, nhi hựu thụ thiên chi đào chú, " âm phù kinh " sở vị thiên địa vạn vật chi đạo, cập cổ triết vân, thiên dữ chi, thiên phục thủ chi, thất kỳ Khí, Khí tận nhi tử dã, giai chỉ thử.

Bất cứ vật nào có sự sống, chẳng thể thiếu thở, nên mạng sống ở trong Khí. Phàm sanh vật có tri giác, có vận động không thể không nhờ Khí mà có thể vận động được, không có Khí thì không thể vận động mà thành vật chết. Phàm con sâu ngo ngoe không phải là chắng có hàm linh (có sự sống), linh ấy là Thần vậy, mà tính thì chứa ở trong Thần, không có Thần làm chủ thì như cây đá, không phải là chết sao? Phải biết thân người sở dĩ sống được là do nơi Khí cùng Thần. Thần và Khí này vâng theo trời, mà  nhận sự hung đúc giáo hóa từ trời.
Trong Âm Phù kinh nói : Đường đi của Thiên Địa vạn vật, các nhà hiền triết xưa đều nói cùng với trời, giữ lại theo trời, nếu mất Khí rồi, Khí hết thì chết, đều chỉ nơi  ấy       

知神气可以长生,固守虚无,以养神气。

Tri Thần Khí khả dĩ trường sinh, cố thủ hư vô, dĩ dưỡng Thần Khí.

Biết Thần Khí có thể trường sinh, giữ theo hư vô để dưỡng Thần Khí

此乃本经最要之诀。盖虚无者,即是致虚守静,更立玄牝之法。虚者虚其心,无者无其身,虚其心则神自清,无其身则气自静,能清能静,神气自养矣。然此非一赋可几者,必朝斯夕斯,动静一如,方能有成。故曰固守,言不可须臾相离,一刻怠忽也。

Thử nãi bổn kinh tối yếu chi quyết. Cái hư vô giả, Tức thị trí hư thủ tĩnh, canh lập huyền tẫn chi pháp. Hư giả hư kỳ tâm, vô giả vô kỳ thân, hư kỳ tâm tắc Thần tự thanh, vô kỳ thân tắc Khí tự tĩnh, năng thanh năng tĩnh, Thần Khí tự dưỡng hĩ. Nhiên thử phi nhất phú khả kỷ giả, tất triều tư tịch tư, động tĩnh nhất như, phương năng hữu thành. Cố viết cố thủ, ngôn bất khả tu du tương ly, nhất khắc đãi hốt dã.        

Ngay đó chính là yếu quyết của bản kinh. Hư vô ấy Tức là trí hư thủ tĩnh mà lập ra pháp huyền tẩn. Hư đó là hư tâm, vô đó là không thân, tâm hư thì Thần tự thanh, không thân thì Khí tự tĩnh, thường thanh thường tĩnh thì Thần Khí tự dưỡng vậy. Nhưng điều ấy không ai mang sẵn đến cho mình cả, mà phải sớm tối chuyên tâm, động tĩnh nhất như, mới có thể công thành. Gọi là ráng giữ, nói đến tu thì không thể xa lìa, không thể để một giây phút lơ lỏng xa rời

老子曰:“致虚极,守静笃,万物并作,吾以观其复”。

Lão tử viết : " trí hư cực, thủ tĩnh đốc, vạn vật tịnh tác, ngô dĩ quan kỳ phục " .

Lão Tử nói: “Đến chỗ hết sức hư trống, giữ được hết sức vắng lặng, có vật từ trong chỗ vắng lặng mà sinh trở lại, ta có thể thấy được công năng của quẻ Phục ở đó”  
《素问·上古天真论》日:“恬憺虚无,真气从之,精神内守,病安从来”。

" Tố vấn · thượng cổ thiên chân luận " nhật : " điềm đạm hư vô, chân Khí tòng chi, tinh Thần nội thủ, bệnh an tùng lai " .   

Sách Tố Vấn, chương Thượng cổ thiên chân luận, quyển Nhật có nói : “ Lặng lẽ hư trống, chân Khí nương theo, tinh Thần giữ bên trong, bệnh không thể đến được”
神行即气行,神住即气住。

Thần hành Tức Khí hành, Thần trụ Tức Khí trụ.

Thần chuyển thì Khí theo, Thần dừng thì Khí ở.

此言神之与气,是一非二。无气则神无依,无神则气无主。神既为主,故神动即有气动,神不动,则气亦不动,如影之随形。经虽明言神气并举,阴阳两列,然修道之功,惟在阴阳合一,而固守虚无,即是致虚极,守静笃,又为合一之手段也。

Thử ngôn Thần chi dữ Khí, thị nhất phi nhị. Vô Khí tắc Thần vô y, vô Thần tắc Khí vô chủ. Thần ký vi chủ, cố Thần động Tức hữu Khí động, Thần bất động, tắc Khí diệc bất động, như ảnh chi tùy hình. Kinh tuy minh ngôn Thần Khí tịnh cử, âm dương lưỡng liệt, nhiên tu đạo chi công, duy tại âm dương hợp nhất, nhi cố thủ hư vô, Tức thị trí hư cực, thủ tĩnh đốc, hựu vi hợp nhất chi thủ đoạn dã.

Lời trên nói Thần cùng Khí phải như một chẳng hai, Không có Khí thì Thần không chỗ nương, không có Thần thì Khí không được điều khiển. Thần là chủ nên Thần động thì có Khí động, Thần chẳng động thì Khí cũng chẳng động, như bóng theo hình. Kinh tuy là đã chỉ ra, nêu rõ được Thần Khí, bày ra âm dương, mà công phu tu Đạo chỉ tại âm dương hợp nhất, kiên cố giữ hư vô, Tức là đến chổ rặc ròng hư trống, thuần là vắng lặng, lại khéo léo mà hợp làm một vậy

Nhược dục trường sinh, Thần Khí tương chú.

Nếu muốn trường sinh, Thần Khí cùng chú ý

神气合一而定,即是此节之旨。盖神行气行,气行精败,形因之衰矣。惟神凝气定,形随以泰,自然长生。

Thần Khí hợp nhất nhi định, Tức thị thử tiết chi chỉ. Cái Thần hành Khí hành, Khí hành tinh bại, hình nhân chi suy hĩ. Duy Thần ngưng Khí định, hình tùy dĩ thái, tự nhiên trường sinh.         

Thần Khí hợp một mà định, thì chương này đã chỉ bày, Thần hành thì Khí hành, Khí hành mà tinh bại thì hình thể bị suy sụp, riêng Thần ngưng Khí định, hình theo đó mà hái giữ thì tự nhiên trường sinh.        

张三丰《道言浅说》曰:“大凡打坐,须将神抱住气,意系住息,在丹田中,宛转悠扬,聚而不散,则内脏之气与外来之气,交结于丹田。日充月盛,达乎四肢,流乎百脉,撞开夹脊双关而上游于泥九,旋复降下绎宫而下丹田,神气相守,息息相依,河车之路通矣。功夫到此,筑基之效,已得一半矣”。

Trương tam phong " đạo ngôn thiển thuyết " viết : " đại phàm đả tọa, tu tương Thần bão trụ Khí, ý hệ trụ Tức, tại đan điền trung, uyển chuyển du dương, tụ nhi bất tán, tắc nội tảng chi Khí dữ ngoại lai chi Khí, giao kết vu đan điền. Nhật sung nguyệt thịnh, đạt hồ tứ chi, lưu hồ bách mạch, chàng khai giáp tích song quan nhi thượng du vu nê cửu, toàn phục giáng hạ dịch cung nhi hạ đan điền, Thần Khí tương thủ, Tức Tức tương y, hà xa chi lộ thông hĩ. Công phu đáo thử, trúc cơ chi hiệu, dĩ đắc nhất bán hĩ ".

Trương Tam Phong trong Đạo Ngôn Thiển Thuyết có nói : “Đại phàm vào ngồi thiền, tu hành cùng Thần bao bọc giữ gìn Khí, ý nương vào hơi thở trong Đan Điền, uyển chuyển du dương, tụ mà chẳng tan, thì Khí đang chứa bên trong cùng Khí đến từ bên ngoài giao kết tại Đan Điền. Trãi qua tháng ngày được sung thịnh, đạt đến tứ chi, lưu chuyển đến trăm mạch mới ở Giáp Tích Song Quan mà chạy lên đến Nê Cửu, trọn quay lại đi xuống Dịch cung  nơi Hạ Đan Điền, Thần Khí cùng giữ, hơi thở tiếp nhau cùng noi theo. Đường Hà Xa đã  thông, công phu đến đó đã được phân nửa hiệu nghiệm của Trúc Cơ.”

心不动念,无来无去;不出不入,自然常住。

Tâm bất động niệm, vô lai vô khứ ; bất xuất bất nhập, tự nhiên thường trụ.

Tâm không động niệm, không đến không đi; chẳng ra chẳng vào, tự nhiên thường trụ

心不动念,无来无去,即是心定神凝之功。岂特无来无去,直须绝对待,离二边, 空三际,如如长住,住无所住方是。心不动则气不动,故继之以不出不入,自然常住,是气无出入,息灭尽定,心气不二矣。

Tâm bất động niệm, vô lai vô khứ, Tức thị tâm định Thần ngưng chi công. Khởi đặc vô lai vô khứ, trực tu tuyệt đối đãi, ly nhị biên, không tam tế, như như trường trụ, trụ vô sở trụ phương thị. Tâm bất động tắc Khí bất động, cố kế chi dĩ bất xuất bất nhập, tự nhiên thường trụ, thị Khí vô xuất nhập, Tức diệt tận định, tâm Khí bất nhị hĩ.

Tâm không động niệm, không đến không đi, Tức là công phu đến tâm định Thần ngưng, riêng chỗ không đến không đi, thẳng tu không còn đối đãi, lìa xa hai bên, không còn ba điều vi tế, như như thường trụ, là thường trụ không chỗ trụ. Tâm chẳng động thì Khí cũng chẳng động, giữ vững trạng thái không xuất không nhập đó là Diệt Tận Định. Tâm Khí không còn là hai nữa.

勤而行之,是真道路。  

Cần nhi hành chi, thị chân đạo lộ.

Chuyên cần công phu như vậy mới là theo đúng đường Đạo

《胎息经》自始至终不离神、气二字,有神有气则相守,忘神志气则入虚,功夫由浅入深,而效验则步步不同。学者如能格守勿失,勤而行之,则柔气功之道尽在是矣。

" Thai Tức kinh " tự thủy chí chung bất ly Thần, Khí nhị tự, hữu Thần hữu Khí tắc tương thủ, vong Thần chí Khí tắc nhập hư, công phu do thiển nhập thâm, nhi hiệu nghiệm tắc bộ bộ bất đồng. Học giả như năng cách thủ vật thất, cần nhi hành chi, tắc nhu Khí công chi đạo tận tại thị hĩ.         

Thai Tức kinh từ đầu đến cuối chẳng lìa Thần Khí hai chữ, có Thần có Khí thì cùng giữ, quên Thần quên luôn cả Khí mới nhập được hư, công phu từ cạn đến sâu, mà hiệu nghiệm ở từng bước có khác nhau. Nếu học giả siêng năng cố gắn giữ gìn không để tổn thất, chuyên cần mà làm thì nhu Khí công sẽ đi đến cuối đường vậy     

就《胎息经注释》答读者问

Tựu " Thai Tức Kinh chú thích "
Đáp độc giả vấn

Gom lại “Thai Tức kinh chú thích” giải đáp các câu hỏi của người xem.

张义尚

Trương Nghĩa Thượng

1982年第3期《气功》杂志载拙作《胎息经注释》一文,多年来不少人来信赞我注释,比之《云笼七签》中葛洪所论和王文禄、幻真诸前辈所注超胜,但经中有些语句,尤其入手二句还不无疑义,希望我能更进一步地解释。其次,认为《气功》所载非全豹,希望我能把原作全稿复印出来,分惠于同好。回答如下:

1982 Niên đệ 3 kỳ " Khí công " tạp chí tái chuyết tác " thai Tức kinh chú thích " nhất văn, đa niên lai bất thiểu nhân lai tín tán ngã chú thích, bỉ chi " vân lung thất thiêm " trung cát hồng sở luận hòa vương văn lộc, huyễn chân chư tiền bối sở chú siêu thắng, đãn kinh trung hữu ta ngữ cú, vưu kỳ nhập thủ nhị cú hoàn bất vô nghi nghĩa, hy vọng ngã năng cánh tiến nhất bộ địa giải thích. Kỳ thứ, nhận vi " Khí công " sở tái phi toàn báo, hy vọng ngã năng bả nguyên tác toàn cảo phục ấn xuất lai, phân huệ vu đồng hảo. Hồi đáp như hạ :          

Năm 1982, Tạp chí “Khí Công” kỳ 3 có đăng lại chủ đề  “Thai Tức kinh chú thích”, lâu năm rồi không ít người tin và cổ vũ bản chú thích của ta, lúc đó “Đến xin chữ kí dập dìu như mây” hoặc như bài “Cát Hồng sở luận” của Vương Văn Lộc, hoặc bài chú rất hay của Huyển Chân Tiền bối, các vị … Trong đó có một ít câu lạ, khi bắt tay vào làm thì không thể không có điều thắc mắc về ý nghĩa, hy vọng ta có thể nhanh chóng có thêm một bước để giải thích, tiếp theo nhận thấy tạp chí “Khí công” khi đăng lại thì đăng không trọn bài, mong ta có thể đem nguyên tác cả bài để in ấn xuất bản, chia sẻ đến những ai yêu thích. Nay xin hồi đáp như sau:

《胎息经》是我国古代气功文献中的精品。胎息二字,胎是圣胎,乃真神所结:息是真息;乃内外呼吸气停(真息无息)所成。只此二字,已明明指出神之与气,互相对待,互为其根。神属阴,喻之为汞;气属阳,喻之为铅,此是本身之阴阳。神是性。气是命,性不离命,命不离性,二者是二是一,即是性命双修。故虚靖真君日:“神是性兮气是命”。曹文逸仙姑曰:“我为诸公说端的,命蒂从来是真息”。

" Thai Tức kinh " thị ngã quốc cổ đại Khí công văn hiến trúng đích tinh phẩm. Thai Tức nhị tự, thai thị thánh thai, nãi chân Thần sở kết : Tức thị chân Tức ; nãi nội ngoại hô hấp Khí đình ( chân Tức vô Tức ) sở thành. Chỉ thử nhị tự, dĩ minh minh chỉ xuất Thần chi dữ Khí, hỗ tương đối đãi, hỗ vi kỳ căn. Thần thuộc âm, dụ chi vi hống ; Khí thuộc dương, dụ chi vi duyên, thử thị bổn thân chi âm dương. Thần thị tính. Khí thị mệnh, tính bất ly mệnh, mệnh bất ly tính, nhị giả thị nhị thị nhất, Tức thị tính mệnh song tu. Cố hư tĩnh chân quân nhật : " Thần thị tính hề Khí thị mệnh ". Tào văn dật tiên cô viết : " ngã vi chư công thuyết đoan đích, mệnh đế tùng lai thị chân Tức ".

Thai Tức kinh chính là một tác phẩm rất hay trong văn hiến cổ đại Khí công của nước ta (TQ). Trong hai chữ Thai Tức, Thai là thánh Thai, chính là chỗ kết của chân Thần: Tức là chân Tức; chính là hơi thở hô hấp trong ngoài đều dừng mà thành (chân Tức thì không thở). Chỉ hai chữ này đã làm sáng tỏ, chỉ ra cùng Khí xuất Thần, giúp nhau cùng đối đãi, giúp nhau mà làm gốc rễ cho nhau. Thần thuộc âm (?), ví dụ cho Hống, Khí thuộc dương ví dụ cho Diên. Đó là âm dương trong thân mình. Thần là tính, Khí là mạng, tính chẳng lìa mạng, mạng chẳng lìa tính, tuy là hai đó nhưng hai là một, Tức là tánh mạng song tu. Vì lẽ ấy Hư Tĩnh Chân Quân nói: “Thần là tính mà Khí là mạng”. Tào Văn Dật Tiên cô nói: “Ta vì các ngài nói ra chính xác đầu mối, mệnh đế theo đến chính là chân Tức”

经首二句,“胎从伏气中结,气从有胎中息”。话是两句,事只一端。前句言神(胎即是神之喻),后句言气。而神气合修之主旨,专在“伏气“二字,乃是修习之手段。气如何伏?又专在“凝神”。故虚靖真君说:“神不外驰气自定”。并且经中言神气之重要, 有“气入身来为之生。神去离形为之死”句;言神气之互根,有“神行则气行,神住则气住”句;言修习之方法,有“固守虚无,以养神气”和“若欲长生,神气相注”句。虚是虚其身,无是无其气;曰养则不是勉强造作,而是自然而然,两者相注如水乳交融。反反复复,都只是神气二字,真可谓“知其要者,一言而终”也。

Kinh thủ nhị cú, " thai tòng phục Khí trung kết, Khí tòng hữu thai trung Tức ". Thoại thị lưỡng cú, sự chỉ nhất đoan. Tiền cú ngôn Thần ( thai Tức thị Thần chi dụ ), hậu cú ngôn Khí. Nhi Thần Khí hiệp tu chi chủ chỉ, chuyên tại " phục
Khí " nhị tự, nãi thị tu tập chi thủ đoạn. Khí như hà phục ? Hựu chuyên tại " ngưng Thần ". Cố hư tĩnh chân quân thuyết : " Thần bất ngoại trì Khí tự định ". Tịnh thả kinh trung ngôn Thần Khí chi trọng yếu, hữu " Khí nhập thân lai vi chi sanh. Thần khứ ly hình vi chi tử " cú ; ngôn Thần Khí chi hỗ căn, hữu " Thần hành tắc Khí hành, Thần trụ tắc Khí trụ " cú ; ngôn tu tập chi phương pháp, hữu " cố thủ hư vô, dĩ dưỡng Thần Khí " hòa " nhược dục trường sinh, Thần Khí tương chú " cú. Hư thị hư kỳ thân, vô thị vô kỳ Khí ; viết dưỡng tắc bất thị miễn cường tạo tác, nhi thị tự nhiên nhi nhiên, lưỡng giả tương chú như thủy nhũ giao dung. Phản phản phục phục, đô chỉ thị Thần Khí nhị tự, chân khả vị " tri kỳ yếu giả, nhất ngôn nhi chung " dã.

Hai câu đầu trong kinh: “Thai tòng phục Khí trung kết, Khí tòng hữu thai trung Tức” Nói thì có hai câu nhưng làm  thì chỉ có một đầu mối. câu trên nói về Thần, câu dưới nói về Khí, chỉ ra Thần Khí hợp tu làm chủ. Riêng “Phục Khí” hai chữ chính là chỗ bắt tay vào tu tập. Khí làm sao để phục ? Lại chuyên tại “Ngưng Thần”. Hư Tĩnh Chân Quân có nói: “Thần chẳng dong ruỗi ra bên ngoài thì Khí tự định”. Trong kinh gồm nói  Thần Khí là trọng yếu, có câu “Khí nhập vào thân thì sống, Thần lìa hình đi thì chết”. Nói Thần Khí làm gốc rễ giúp nhau có câu “Thần hành thì Khí hành, Thần trụ thì Khí trụ”. Nói về phương pháp tu tập có câu: “Cố thủ hư vô, dĩ dưỡng Thần Khí” hoặc “Nếu muốn trường sinh thì Thần Khí cùng gom về một chỗ”
Hư trống ấy chính là Thân hư trống chứ không phải không có Khí, gọi là dưỡng, là chẳng phải miễn cưỡng tạo tác, mà phải tự nhiên, thật tự nhiên. Hai món hiệp cùng như nước và sữa trộn lẫn.
Phản phản phục phục đều chỉ cho Thần Khí hai chữ, chính là nói “Biết yếu quyết thì một câu cũng đủ hết rồi”     

总上可知:“胎”是比喻心神能安住不动,也就是出生定力。道家谓之为内丹或阴丹,须已摆脱了身外的呼吸和身内脏器功能,即一切气化之气的干扰方能形成。到了那个境界,是为“伏气”。就是自然地不觉有内外呼吸之痕迹,而唯一神独耀,故曰“胎从伏气中结”。在此圣胎凝结之同时,内外气息亦自归于寂灭,故曰“气从有胎中息”。古仙曰:“脉住气停胎始结”,陈泥丸祖师曰:“我昔功夫行一年;六脉已息气归根,有一婴儿在下田,与我形貌亦如然。”皆可为证。

Tổng thượng khả tri : " thai " thị bỉ dụ tâm Thần năng an trụ bất động, dã tựu thị xuất sanh định lực. Đạo gia vị chi vi nội đan hoặc âm đan, tu dĩ bãi thoát liễu thân ngoại đích hô hấp hòa thân nội tạng Khí công năng, Tức nhất thiết Khí hóa chi Khí đích can nhiễu phương năng hình thành. Đáo liễu na cá cảnh giới, thị vi " phục Khí ". Tựu thị tự nhiên địa bất giác hữu nội ngoại hô hấp chi ngân tích, nhi duy nhất Thần độc diệu, cố viết " thai tòng phục Khí trung kết ". Tại thử thánh thai ngưng kết chi đồng thời, nội ngoại Khí Tức diệc tự quy vu tịch diệt, cố viết " Khí tòng hữu thai trung Tức ". Cổ tiên viết : " mạch trụ Khí đình thai thủy kết ", trần nê hoàn tổ sư viết : " ngã tích công phu hành nhất niên ; lục mạch dĩ Tức Khí quy căn, hữu nhất anh nhân tại hạ điền, dữ ngã hình mạo diệc như nhiên. " Giai khả vi chứng.

Tóm lại phần trên có thể hiểu “Thai” chính là ví dụ tâm Thần thường an trụ chẳng động mới tựu để sanh ra định lực. Đạo gia gọi là nội đan hoặc âm đan. Tu để được thoát liễu ra ngoài thân, chính là hô hấp hòa vào công năng Khí ẩn chứa trong thân, Tức là bao trùm hết thảy các Khí của Khí hóa có thể quấy nhiểu mới có thể hình thành. Bao trùm được hết mới là là cảnh giới của phục Khí. Tóm lại chỗ đó tự nhiên không có dấu vết góp chứa của hô hấp trong ngoài, mà chỉ có riêng một huyền diệu của Thần, nên nói “Thai theo phục Khí kết bên trong”. Tại đó thánh thai đồng thời ngưng kết, hơi thở trong ngoài cũng tự qui về tịch diệt, nên nói “Khí theo hơi thở trong thai”. Cổ Tiên nói: “Mạch trụ Khí đình thai bắt đầu kết”. Trần Nê Hoàn tổ sư nói: “Tích gọp công phu tu hành trong 1 năm, 6 mạch đều lấy Khí hơi thở về gốc, có một anh nhân (thai) ở hạ điền, hình mạo cũng như ta” mà có thể làm chứng.        

还有必须知道的,玉蟾仙翁曰:“昔日遇师真口决,只是凝神入气穴”。 气穴,一般都指为脐下之下丹田。实际上所谓气穴,我得真师指授,乃是在静定之中,真神与真气相依相抱而合一;换句话说,即是以气为穴而神凝之,所谓“神入气中, 如在深穴之内”者是也。善乎闵一得真人之言曰:“圆虚圆寂,圆清圆和,何内何外?何有何无?生生化化。一付如如,还返妙用,如斯如斯,成身内身,是名真吾”。此种高级层次功夫的行持,是不拘行住坐卧,只要能祛除一切杂念妄想,不思过去未来,惟用现前一念,将全身放松,与整个宇宙太空法界融为一体,则气自养。如是熏习既久。自见“灵光独耀,迥脱根尘”矣。

Hoàn hữu tất tu tri đạo đích, ngọc thiềm tiên ông viết : " tích nhật ngộ sư chân khẩu quyết, chỉ thị ngưng Thần nhập Khí huyệt ". Khí huyệt, nhất bàn đô chỉ vi tề hạ chi hạ đan điền. Thật tế thượng sở vị Khí huyệt, ngã đắc chân sư chỉ thụ, nãi thị tại tĩnh định chi trung, chân Thần dữ chân Khí tương y tương bão nhi hợp nhất ; hoán cú thoại thuyết, Tức thị dĩ Khí vi huyệt nhi Thần ngưng chi, sở vị " Thần nhập Khí trung, như tại thâm huyệt chi nội " giả thị dã. Thiện hồ mẫn nhất đắc chân nhân chi ngôn viết : " viên hư viên tịch, viên thanh viên hòa, hà nội hà ngoại ? Hà hữu hà vô ? Sanh sanh hóa hóa. Nhất phó như như, hoàn phản diệu dụng, như tư như tư, thành thân nội thân, thị danh chân ngô ". Thử chủng cao cấp tằng thứ công phu đích hành trì, thị bất câu hành trụ tọa ngọa, chỉ yếu năng khư trừ nhất thiết tạp niệm vọng tưởng, bất tư quá khứ vị lai, duy dụng hiện tiền nhất niệm, tương toàn thân phóng tùng, dữ chỉnh cá vũ trụ thái không pháp giới dung vi nhất thể, tắc Khí tự dưỡng. Như thị huân tập ký cửu. Tự kiến " linh quang độc diệu, huýnh thoát căn trần " hĩ.

Trở lại với các bạn muốn tu đến đích của Đạo, Ngọc Thiềm tiên ông có nói: “Xưa được thấy truyền chân khẩu quyết, chỉ phải ngưng Thần nhập Khí huyệt”. Khí huyệt có một số người cho dưới rốn là Hạ Đan Điền. Thật tế chỗ gọi là Khí huyệt bên trên, ta được chân sư truyền dạy, chỉ tại trong khi tĩnh định, chân Thần và chân Khí cùng nương tựa, cùng che chở mà hiệp một. Đổi câu nói ấy Tức là lấy Khí làm huyệt mà Thần ngưng, chỗ nói “Thần tại trong Khí, như ở trong huyệt sâu” là vậy. Nên Mẫn Nhất Đắc chân nhân có nói: “Trọn hư, trọn tịch, trọn thanh, trọn hòa, là trong chăng? là ngoài chăng ? là có chăng ? là không chăng ? Sanh sanh hóa hóa chỉ theo như như, diệu dụng ngược về, như thế như thế, thành có thân trong thân là chân ngô (hay chân ngã là cái ta chân thật)”
Đây là công phu bậc cao cấp để hành trì đến, phải chẳng kể đi, đứng, nằm, ngồi, cần yếu là phải  siêng năng khu trừ nhất thiết tạp niệm vọng tưởng, không nghĩ đến việc đã qua hoặc sẽ đến, chỉ dùng một niệm hiện tại, cùng toàn thân buôn lỏng, cùng với cả vũ trụ thái không pháp giới dung hòa làm một thể, thì Khí tự dưỡng. Cứ như thế mà tập luyện lâu dài sẽ tự thấy “Linh quang Huyền diệu vượt khỏi căn trần”.

总之,《胎息经》之所指示者,乃是直接从神气人手,一而不是在后天幻躯上去纠缠。这符合于老子“外其身而身修,忘其形而形存”之旨,亦符合于《谭子化书》“忘形以养气”之诀,故在古代气功中,乃是比较高级的层次,除了真正人元丹法乃依同类阴阳而修外,此则是本身阴阳亦通虚空阴阳之唯一可靠而无偏倚之大道,至简至易,至圣至神者也。

Tổng chi, " thai Tức kinh " chi sở chỉ thị giả, nãi thị trực tiếp tòng Thần Khí nhân thủ, nhất nhi bất thị tại hậu thiên huyễn khu thượng khứ củ triền. Giá phù hợp vu lão tử " ngoại kỳ thân nhi thân tu, vong kỳ hình nhi hình tồn " chi chỉ, diệc phù hợp vu " đàm tử hóa thư " " vong hình dĩ dưỡng Khí " chi quyết, cố tại cổ đại Khí công trung, nãi thị bỉ giác cao cấp đích tằng thứ, trừ liễu chân chính nhân nguyên đan pháp nãi y đồng loại âm dương nhi tu ngoại, thử tắc thị bổn thân âm dương diệc thông hư không âm dương chi duy nhất khả kháo nhi vô thiên ỷ chi đại đạo, chí giản chí dịch, chí thánh chí Thần giả dã.     

Tóm lại Thai Tức kinh chỉ ra rằng : trực tiếp theo Thần Khí trong tay người, nhất là chẳng phải tại thân giả hậu thiên mà tạo ràng buộc. Điều này phù hợp nơi Lão Tử nói: “Ngoài thân mà tu thân, quên hình thì hình còn”, cũng phù hợp nơi lời dạy trong Đàm Tử Hóa Thư: “Quên hình để dưỡng Khí”. Trong Khí công cổ đại đây là lớp giác ngộ cao cấp, trừ liễu chân chính, do nương theo pháp kim đan đồng loại âm dương mà tu bên ngoài. Đó là âm dương của bản thân cũng thông với âm dương của hư không thành một, có thể noi theo mà không sợ sai lệch Đại Đạo vậy

至于拙作《胎息经注释》之原稿,本名《胎息经笺疏》乃辑入了各门各派有关入门之语句作印证而成,将来如有必要,考虑修订单行。若就真实修持、真实受用而言,则正如白真人所云“一言半句便通玄,何用丹书千万篇”! 若就最高境界而言,则“举心便错,动念即乖”!总上所述,皆是葛藤,应早承领三百痛棒去!

Chí vu chuyết tác " thai Tức kinh chú thích " chi nguyên cảo, bổn danh " thai Tức kinh tiên sơ " nãi tập nhập liễu các môn các phái hữu quan nhập môn chi ngữ cú tác ấn chứng nhi thành, tương lai như hữu tất yếu, khảo lự tu đính đơn hành. Nhược tựu chân thật tu trì, chân thật thụ dụng nhi ngôn, tắc chính như bạch chân nhân sở vân " nhất ngôn bán cú tiện thông huyền, hà dụng đan thư thiên vạn thiên " ! Nhược tựu tối cao cảnh giới nhi ngôn, tắc " cử tâm tiện thác, động niệm Tức quai " ! Tổng thượng sở thuật, giai thị cát đằng, ứng tảo thừa lĩnh tam bách thống bổng khứ !

Đến đây đã vụng về mà đưa ra “Thai Tức kinh chú thích” bản mới, đặt tên là “Thai Tức Kinh Tiên Sơ” góp sự hiểu biết của các môn các phái có quan hệ câu chữ, ấn chứng mà thành, tương lai tất yếu sẽ còn phải khảo cứu, suy xét tu sửa riêng làm. Nếu có người chân thật tu trì, chân thật nhận dùng lời này, sẽ được như chỗ nói của Bạch chân nhân: “Một lời nữa câu đủ thông huyền, chẳng dùng đan thư ngàn vạn thiên”
Nếu đã đến cảnh giới tối cao mà còn nói thì: “Tâm động là lầm, Niệm động là sai”. Gút lại thì các lời trên đây đều là dây leo, nên sớm nhận đòn đau 300 gậy vậy !

Cuốn Dưỡng Chân Tập

Tây Du Chơn Giải

PHƯƠNG-CHÂM GIẢI-THOÁT

THỦ KHẢM ĐIỀN LY

KHUYẾN NỮ HỒI TÂM KINH

Khẩu khuyết Công Phu

Hống thị Thanh Long tủy

CHƠN-PHÁP VÔ-VI 

Nội Đan, Ngoại Đan

ĐẠO-PHÁP BÍ-GIẢI

 Ngọc Dịch Hoàn Đan

Nữ đan hiệp tập

Xá Nữ Phương Nhị Bát

Giáp Tích Quan Chỉ Huyền

Cao Đài đại thụ

Thái Cực 太极

TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN

THIÊN THƯỢNG THIÊN HẠ

Đạo Của Thầy Bất Ly Tam Ngũ

Thượng thước kiều,Hạ thước kiều

LỮ TỔ BÁCH TỰ BI Lữ Động Tân

 Trở lại Mục Lục

 

Bủu Minh Ðàn.Trang Web Phục Vụ Nhơn Loi Miễn Phí,Webmaster Trương Ngọc An