NGUYÊN THỦY THIÊN TÔN THUYẾT THÁI CỔ KINH
Thái huyền thái huyền mắt quên tai diệt.

Thiên tôn rằng:
Cái động của hữu động ở nơi vô động. Cái vi của hữu vi ở nơi vô vi. Khí trụ vạn vật sinh, khí hết thì vạn vật cùng diệt. Vạn vật nương tựa lẫn nhau, dưỡng gốc ấy,
lặng yên mà ngộ nó. Ta tự vun trồng nó. Nó xuất ở vô gian. Bất tử bất sanh,
cùng thiên địa hợp làm một vậy.
Thiên Tôn rằng:
Quên nơi mắt thì quang (ánh sáng) tràn đầy vô cực, diệt ở tai thì tâm thức thường sâu lắng. Cả hai đều quên gọi là thái huyền.
Hỗn hỗn độn độn, hợp thành đại phương; minh minh tinh tinh, hợp hồ vô luân.
Thiên địa lớn, ngã không tròn đầy; tất cả vạn vật ta có thể nắm giữ,sao có thể cùng tận.
dùng lời sao có thể nói hết!.
Thiên tôn rằng:
Dưỡng chân hỏa, thần sẽ trường tồn; chân thủy ấy bền chắc thì mạng bèn trường tồn. chân chân qua lại gọi là trường sanh.
Trời đắc chân ấy nên (trường) dài, đất đắc chân ấy nên (cửu) lâu. Người đắc chân ấy nên thọ.
Người trên đời không đắc trường cửu do dưỡng bên ngoài mà hoại bên trong. Đạo trường sanh không thể nghe thấy, không hoa không vinh (không tươi tốt màu mỡ). quên thế rời tục (xa rời thế tục), tích tinh toàn thần (giữ tròn vẹn thần), tịch mịch vô vi mà đắc nên đạo vậy. Thuyết ô trọc là chúng sanh.
kệ nói là:
thiên tôn tuyên bí mật ,phương tiện kì từ bi 。
pháp vũ tư quần phẩm ,huyền đàm thích chúng nghi 。
quan phàm như mộng huyễn ,dẫn tiếp ngộ hi di 。
thủy hỏa quy lô táo ,vân hà tráo khảm li 。
trùng hư thông thánh đạo ,thanh tĩnh kết linh chi 。
vật đắc năng trường cửu ,nhân hành tuyệt họa nguy 。
tiêu diêu tam giới ngoại ,vĩnh vĩnh chứng vô vi 。
thiên tôn tuyên bí mật phương tiện từ bi.
Pháp vũ (pháp mưa) thấm mọi loài, huyền đàm giải thích mọi nghi ngờ.
Xét phàm trần như mộng huyễn, bỏ đi thì ngộ hi di.
Thủy hỏa quy lô táo (bếp lò). Vân hà (mây, rang) đậy khảm li.
Trùng hư (hư không) thông thánh đạo, thanh tĩnh kết linh chi.
Vật đắc có thể trường cửu, người hành hết hoa nguy.
Tiêu diêu ngoài tam giới, vĩnh kiếp chứng vô vi.
Hết
(Nguyên thủy thiên tôn thuyết thái cổ kinh).

《元始天尊說太古經》**太玄太玄,忘於目而泯於耳**
        天尊曰:
有動之動,在乎無動;有為之為,在乎無為。
氣住則萬物皆生,氣泯則萬物皆滅。
物物相資,固養其根;默而悟之,我自植之。
出乎無間,不死不生,與天地為一者哉!
天尊曰:
忘於目則光溢無極,泯於耳則心識常淵,兩機俱忘,是謂太玄。
混混沌沌,合乎大方;溟溟涬涬,合乎無倫。
天地之大,我之無盈;萬物之眾,我之所持。
曷有窮終,以語其弊哉!
天尊曰:
養其真火,身乃長存;固其真水,體乃長在;真真相濟,故曰長生。
天得其真,故長,地得其真,故久,人得其真,故壽。
世人所以不得長久者,養其外,壞其內也。
長生之道,不視不聽,不華不榮,棄世離俗,積精全神,寂寞無為,乃得道矣。
玆為眾生,即說
偈曰:
天尊宣祕密,方便示慈悲。
法雨滋羣品,玄談釋眾疑。
觀凡如夢幻,引接悟希夷。
水火歸爐竈,雲霞罩坎離。
沖虛通聖道,清靜結靈芝。
物得能長久,人行絕禍危。
逍遙三界外,永永證無為。
元始天尊說太古經畢

 Trở lại Mục Lục

Thư Viện 1          4     5