Tám Quyển Sách Quý

TU LÀ CỘI PHÚC 

Người đời sớm phải tri cơ,

Gương lu v́ bụi, trăng mờ v́ mây.

Chở che nhờ đức cao dày,

Dẫu tu cho mấy chẳng tài tu tâm.

Tu tâm Là Một vấn đề quan trọng

Người đời hung dữ, v́ chẳng biết tu tâm
Gia đ́nh không hạnh phúc, v́ chẳng biết tu tâm;
Xóm, làng hay rầy rà kiện cáo v́ dân quê chẳng biết tu tâm;
Thế giới chiến tranh, tương tàn tương sát, v́ nhân loại chẳng biết tu tâm;
Phật tử tu hành bị thối chuyển, v́ chẳng biết tu tâm.
Con người có Tu Tâm, mới trở nên hiền từ,
Gia đ́nh có Tu Tâm, thân tộc mới được hạnh phúc.
Quốc gia có Tu Tâm, nước nhà mới có thạnh trị.
Nhơn loại có Tu Tâm, thế giới mới được ḥa b́nh
Phật tử có Tu Tâm, mới mau thành đạo chứng quả.
 


Thích Thiện Hoa

Tu Tâm

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Thưa quư vị,

Tôi rất vui mừng, v́ thấy mỗi ngày chủ nhật, quư vị bơ th́ giờ quư báu, để đến chùa lạy Phật nghe kinh, Một giờ quư vị lạy Phật nghe kinh, th́ ngày ấy hay tháng ấy quư vị tránh được việc dữ, làm được điều lành. Một người tránh dữ làm lành, th́ người ấy trở nên hiền từ. Cả gia đ́nh đều tránh dữ làm lành, th́ gia đ́nh được hạnh phúc. Cả nước đều tránh giữ làm lành th́ toàn dân có đạo đức, trở nên một nước thạnh trị. Cả nhơn loại đều tránh dữ làm lành, th́ lo chi thế giới chẳng được đại đồng, nhơn loại không hưởng được hạnh phúc thái b́nh.

Hơn nữa, trong kinh Pháp Hoa Phật dạy: " Người nào niệm "Nam mô Phật" th́ người ấy (hột giống Phật đă gieo vào trong tâm điền của họ rồi, không sớm th́ chầy) sẽ được thành Phật". Huống chi quư vị thường đến chùa lạy Phật nghe kinh, th́ có lư nào sau này chẳng được thành Phật quả.

Sách Đại học nói:"Dục b́nh thiên hạ, tiên trị kỳ quốc; dục trị kỳ quốc, tiền tề kỳ gia; dục tề kỳ gia tiên tu kỳ thân, dục tù kỳ thân, tiên chánh kỳ tâm"

Nghĩa là: Muốn cho thiên hạ được ḥa b́nh thi trước phải mỗi nước được thanh trị; muốn cho mỗi nước được thạnh trị, th́ mỗi gia đ́nh trước phải chỉnh đốn; muốn cho gia đ́nh được chinh đốn, th́ mỗi người trước phải tu thân; muốn tu thân, th́ mỗi người trước phải sửa Tâm ḿnh cho chơn chánh.

Bởi thế nên hôm nay tôi giảng về vấn đề " Tu Tâm"

Thưa quư vi,

Người đời có hai điều thiếu thốn:

1. Thiếu thốn về vật chất- Người thiếu thốn về vật chất: Cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhà cửa trống trước rách sau, khổ sở về xác thịt.

2. Thiếu thốn về tinh thần- Người thiếu thốn về tinh thần th́ tham lam, gian xảo, tật đố, kiêu căng v.v.. tạo đủ điều tội ác; không những có hại cho ḿnh hay một đời ḿnh, nhiều khi c̣n liên lụy đến bà con, hoặc có hại đến nhiều đời sao nữa, nên thiếu thốn về vật chất.

Xưa có vị Hiền triết, không nhà cửa, ch́ dùng cái thùng cây làm nhà ở: nhưng v́ tinh thần nay đủ, nên vị Hiền triết ấy chẳng thấy chút ǵ khổ sở. Trái lại như ông Thạch Sùng, vua Kiệt, vua Trụ v.v… tuy đầy đủ về vật chất, nhưng thiếu thốn về tinh thần, nên tâm hồn vần đau khổ, làm nhiều điều tội lỗi tày trời!

Song le, người đời chi lo thiếu thốn về vật chất, mà ít ai nghĩ ngợi và lo sợ nghèo thiếu về tinh thần! Hôm nay tôi hiến cho quư vị một món quà về tinh thần.

Thưa quư vị! Trong sách Nho, Thầy Mạnh nói: " Nhơn,nhơn tầm giả; Nghĩa, nhơn lộ giả; xả kỳ lộ nhi phất do, phóng kỳ tâm nhi bất tri cầu". Nghỉa là: Nhơn, là cái tâm của con người vậy; Nghĩa, là con đường của người đi vậy ( đi lên, đi xuống, qua lại, tới, lui v.v.. cũng theo đường mà đi). Tại sao người đời lại bỏ con đường của ḿnh không chịu đi ( người đời làm việc ǵ cũng nhờ tâm: kinh dinh sự nghiệp lớn lao, cũng nhờ tâm suy tính; được tài hay trí giỏi công danh vĩ đại, cũng nhờ tâm lo lường); thế mà người đời lại bỏ cái tâm của ḿnh, chẳng biết t́m cầu!

Nói đến đây, thầy Mạnh lại than rằng: " Ai tai! Nhơn hữu kê khuyến, xả nhi tắc tri cầu chi, hửu phóng tâm nhi bất tri cầu": Rất thương thay cho người đời! Mất những vật nhỏ mọn như đồng xu, cắc bạc, con gà, con chó chẳng xứng đáng chi, mà họ c̣n biết t́m kiếm, huống chi cái Tâm là vật quư giá vô cùng: Làm Hiền nhân Quân tử cũng nhờ tâm; thành Phật làm Tố cũng nhờ tâm, thế mà người đời lại bỏ cái tâm của ḿnh không biết t́m cầu. Thầy Mạnh Tử lại nói tiếp: " Học vấn chi đạo vô tha, cầu kỳ phóng tâm nhi dĩ hĩ!" đạo học vẫn không có chi lạ, chỉ t́m kiếm cái phóng tâm của ḿnh mà thôi!

Trong kinh Lăng Nghiêm, Phật dạy: "Nhược bất thức tri tâm mục sở tại, tắc bất năng đắc hàng phục trần lao; thí như Quốc vương vi tặc sở xâm, phát binh thảo trừ, thị binh yếu đương trị tặc sở tại; sử nhữ lưu chuyể, tâm mục vi cựu". Làm cho ông lưu chuyển sanh tử, là lỗi tại cái tâm và con mắt của ông. Vậy nếu ông không biết cái tâm cùng với con mắt ở chỗ nào, thời ông không thể hàng phục được phiền năo trần lao. Cũng như vi quốc vương bị giặc xâm chiếm, đem binh đẹp trừ, nếu không biết được giặc ở chỗ nào, th́ không bao giờ dẹp trừ được giặc.

Bởi thế nên người học Phật, muốn thoát ly sanh tử, ra khỏi luân hồi, điều cần yếu là phải biết tâm ḿnh. Khi biết được chơn tâm và vọng tâm rồi, mới có thể lần hồi dẹp trừ vọng tâm, trở về với bản thế chơn tâm của ḿnh được.

Trong kinh Lăng Nghiêm, Phật lại dạy: " Tất cả chúng sanh từ hồi nào đến giờ, điên đảo đủ điều, là do hạt giống nghiệp sẵn có, nó dính liền nhau, như chùm trái ác xóa. Người tu hành không thể thành quả vị vô thương Bồ đề, mà chỉ thành Thinh văn Duyên giác và Thiên ma ngoại đạo v.v… là bởi không biết hai món "chơn" và "vọng". Nếu các ông lầm lộn tu tập theo vọng niệm, mà muốn chứng đạo quả Bồ đề, th́ cũng như người nấu cát muốn thành cơm, dầu trải qua nhiều kiếp cũng không kết quả được".

Trong kinh Lăng Nghiêm, Phật nhiều lần gạn hỏi ông A Nan, cái "Tâm" ở chỗ nào?

Ông A Nan đáp: Tâm ở trong thân, tâm ở ngoài thân, tâm núp trong con mắt, tâm ở chặn giữa v.v… đều không trúng cả.

Thưa quư vị! Chúng ta với Phật không khác, nhưng v́ chúng ta chưa nhận đượ bản tâm của ḿnh, nên làm chúng sanh; Chư Phật đă chứng được cái bản tâm ấy rồi, nên các Ngài thành Phật.

V́ vậy, thế hôm nay tôi giảng về vấn đề " Tu Tâm"

Tu và Tâm

Chữ "Tu" nghĩa là sửa; Sửa cái xấu trở lại cái tốt, sửa các dở trở lại hay, sửa cái quay trở lại phải, sửa phàm Thánh. Như nhà cửa hư hao, đất vườn u trệ, nay sửa lại cho tốt đẹp, như thế gọi là "Tu bố" Thân thể lôi thôi hành vi bẩn thỉu, nay sửa lại cho đàng hoàng, như thế gọi là "Tu thân". Tâm tánh ô trược tham lam, tật đố, tà kiến, si mê v.v… nay sửa lại trở nên tâm tánh tốt đẹp, như thế gọi là "Tu Tâm",

"Tâm" là "cái hiểu biết phân biệt", cũng gọi là "phần tinh thần". Tâm không có h́nh tướng dài, ngắn, vuông, tṛn, hay có màu sắc xanh, đỏ, trắng và vàng ǵ. Không thể dùng con mắt mà thấy được tâm; cũng không thể dùng tay chơn rờ đụng được tâm; chỉ o thấy cái tác dụng của nó, nên biết có tâm. Cũng như "điện", người ta không thể thấy nghe hay rờ mó được điện; chỉ do thấy cái tác dụng của nó mà biết có điện. Như cho điện vào neon, th́ thấy đèn sáng, cho vào quạt th́ thấy quạt xoay v.v…. V́ thế, nên người ta biết có điện- Tâm chúng ta cũng thế, v́ nó có tác dụng thấy, nghe và phân biệt v.v… nên chúng ta biết có Tâm.

Tâm có chia làm hai phân; Chơn và Vọng. Đứng về phần chơn tâm (thế) th́ không thể dùng lời nói luận bàn, hay tâm trí suy nghĩ được, mà cần phải tự chứng ngộ, nên trong kinh nói: " Rời tướng nói năng, rời tướng danh tự, rời tướng tâm duyên" Song đứng về phần "vọng tâm", th́ có thể nói năng và phân biệt được.

Trong bài này, tôi chi bàn về "vọng tâm" (thức). Khi chúng ta hiểu biết và đẹp trừ được cái "vọng" rồi, th́ "chơn tâm" hiện ra. Cũng như sóng lặng rồi, th́ tánh nước bằng phẳng tự hiện.

Thưa quư vị! Như trên tôi đă nói: "Tâm không có h́nh tướng: dài, ngắn, vuông, tṛn, hay xanh, đỏ, trắng, vàng ǵ, nên không thể dùng mắt thấy, tai nghe, hay rờ mó được Tâm. Song nhờ thấy cái tác dụng của nó nên chúng ta mới biết có "Tâm".

Mọi người không phải chỉ có năm " giác quan" mà có đều đến tám cái "Biết", tức là tám cái Tâm. Theo Duy thức học gọi là "Tám thức" (tám cái Biết). Tám cái Tâm này đều có chủ quyền thống lănh mỗi chỗ; cũng như mỗi ông Vua ngự trị mỗi nước, nên trong Duy thức học gọi là "Tám Tâm Vương".

TÂM VƯƠNG

1.- Trong lúc chương ta mở mắt thấy các cảnh vật, biết được cảnh đây xanh, kia đỏ, đó trắng, nọ vàng v.v… V́ cái biết này thuộc về con mắt, nên trong Duy thức gọi là "Nhăn thức" (cái biết của con mắt).

2. – Lỗ tai chúng ta, khi nghe các tiếng, biết được tiếng hay, dở, phải, trái v.v…Bởi cái biết này thuộc về lỗ tai, nên trong Duy thức gọi là "Nhĩ thức" (cái biết của lỗ tai).

3.- Lỗ mũi chúng ta, khi ngửi mùi, biết được đây là mùi thơm hay hôi v.v… cái biết đó thuộc về lỗ tai, nên trong Duy thức gọi là "Tỷ thức" (cái biết của lỗ tai).

4.- Miệng chúng ta, khi nếm các vị, biết được vị này ngọt, lạt, cay, đắng, béo, bùi v.v…Cái biết này thuộc về lưỡi, nên trong Duy thức gọi là "Thiệt thức" (cái biết của lưỡi).

5.- Thân thể chúng ta, đụng lửa biết nóng, xuống nước biết lạnh, mặc đồ mỏng biết mát, mang đồ mỏng biết mát, mang đồ dày biết nực, đụng đá biết cứng, cầm bông biết mềm v.v… V́ cái biết này thuộc về thân, nên trong Duy thức gọi là " Thân thức" (cái biết của thân). Cả năm thức này, khi chứng được quả vô lậu th́ nó chuyển thành "Thành sở tác trí".

6.- Trong khi chúng ta, mắt không thấy, tai không nghe, mũi không ngửi, miệng không nếm, thân thể không chạm xúc; nói cho gọn hơn, là trong lúc năm giác quan không tiếp xúc với trần cảnh, mà ư thức vẫn phân biệt tính toán: nhớ những cảnh đă qua, suy xét những điều chưa đến. Cái biết như thế, thuộc về "Ư thức". Như ngày hôm qua, chúng ta đi coi haut, tai không c̣n nghe tiếng Các Bồ tát Ma ha tát khi tu hành Bát nhă Ba la mật đa v.v… mà trong ư thức vẫn c̣n mơ màng điệu bộ người haut, in như c̣n phưởng phất ở trước mắt, tiếng người ca như văng vẳng bên tai. Mặc dù không có cảnh vật hiện tiền phản ảnh vào 5 giác quan, mà ư thức chúng ta cũng vẫnn tính toán phân biệt.

Một tỷ dụ nữa, như chúng ta chưa đi học, mà biết rằng ḿnh học sẽ được, chưa làm ruộng, mà biết ḿnh làm ruộng đây trúng hay that, chưa buôn bán, mà có thể đoán trước rằng, buôn bán đây lời hay lỗ; nghĩa là, những việc đă qua, chưa đến hay hiện tại, chúng ta đều suy xét biết được. Nhưng cái biết như thế, trong Duy thức học gọi là "Ư thức" (cái biết của Ư), cũng gọi là "Đệ lục thức" (cái biết thứ 6).

Cái Ư thức này, công dụng của nó lợi hại vô cùng. Nếu nó suy nghĩ tính toán những việc hay, tốt, th́ thân chúng ta sẽ làm điều lành, miệng nói những lời phải, đều có lợi ích cho ḿnh và người. Như các nhà tu hành khi niệm Phật, quán tưởng, tham thiền, nhập định v.v… cho đến lúc thành đạo,chứng quả, cũng nhờ công dụng của "đệ lục thức" này. Đến khi chứng được quả vô lậu, th́ ư thức trở thành " Diệu quán sát trí"

Ở thế gian, kinh doanh được sự nghiệp lớn lao, hay làm những điều núi lỏ, sóng nghiêng, tội ác tày trời, cũng đều do ư thức này suy nghĩ lợi hại cả; nên trong Duy thức nói: " Công vi thủ, tội vi khôi". Nghĩa là; luận về công th́ thức này có công hơn; c̣n nói về ác th́ thức này cũng đứng đầu.

7.-Quư vị đă rơ, mỗi người đều có 6 cái biết, nói bằng cách khác là 6 món cảm giác. Vậy bay giờ đây, chúng ta nên suy xét sâu thêm một từng nữa: cái ư thức kia, tuy ở trong 3 thời quá khứ, hiện tại và vị lai, nó đều có công năng phi thường hơn 5 thức ttrước, nhưng có khi nó bị gián đoạn. Như khi chúng ta ngủ mê, hoặc cheat giấc hay những lúc bị chụp thuốc mê, lúc ấy không phải cheat, nhưng không biết chi cả, và những người tu Vô tướng định v.v… lúc bay giờ cũng không c̣n tính toán phân biệt ǵ nữa. Đây là những bằng chứng trong khi ư thức bị gián đoạn.

Qua các thời gian ấy, th́ ư thức (cái biết thou 6) lại khởi lên phân biệt như thường. Vậy trong lúc nó bị gián đoạn, chắc phải nương về một nơi nào? Chỗ ấy, theo Duy thức học gọi nó là "ư căn" ( nghĩa là cái gốc của ư thức thou 6). Tôi xin tỷ dụ để quư vị dễ hiểu, như đám cỏ cú kia, bị đá đè hay nắng rụi, đến lúc người ta dời viên đá nơi khác, hoặc gặp mưa xuống th́ cỏ nứt mộng mọc chồi. Cho biết trong lúc cỏ rụi, là nó chi trở về củ của nó, ẩn ở dưới đất mà thôi. Nếu cỏ kia không có củ, th́ không làm sao nứt mộng mọc chồi được. C̣n ư thức thứ 6 cũng thế, khi không có phân biệt nó không phải mất hẳn mà chỉ trở về với gốc của nó là thức thứ bảy, nên trong Duy thức cũng gọi là "Ư căn" (gốc của ư thức). Theo tiếng Phạn gọi là "Mạt na thức".

Công năng của thức thứ bảy này lả thường thường chấp Ta khác với người. Chúng ta đi, đứng, nằm, ngồi, không lúc nào quên được ḿnh (ta). Khi đối với người nói chuyện, vừa mở miệng ra là đă nói "Tôi" (ta). Hay những lúc t́nh cờ cây rơi (rout), hoặc bị người đánh v.v… th́ ta ngẫu nhiên đưa tay đỡ, tránh. Đây là những bằng chứng thức này cũng bảo thủ cái ngă (ta).

Lại nữa, khi sanh về cơi Trời, th́ thức này chấp ḿnh là Trời, sanh về cơi người, chấp ḿnh là người, cho đến sanh làm loài vật, th́ chấp ḿnh là loài vật. Tóm lại, từ phàm đến Thánh, không một vị nào chẳng chấp có Ta, chỉ trừ những vị đă chứng được "Sanh-không trí"- Thức thư bảy này, lại có công năng đem các pháp hiện hành, huân chứa vào một cái kho vô tận (Tàng thức); rồi từ cái kho ấy, đưa chủng tử các pháp ra, khởi hiện hành. Nếu không nhờ thức thứ bảy này, huân tập những việc thấy, nghe, hay, biết vào kho vô tận (Tàng thức), th́ chúng ta không thể kư ức lại được một việc ǵ cả.

Như người nhiếp ảnh, nếu anh không đem cuốn phim ấy cất một nơi nào, th́ đến khi muốn rọi lại, không bao giờ rọi được. Song chiếu lại được, th́ biết anh có đem cuốn phim ấy cất. Thức này cũng thế, khi chúng ta đọc một bộ sách, hay nghe một việc ǵ, nếu không có thức này đem cất chứa vào kho vô tận, th́ lúc xem qua khỏi mắt, tai hết nghe; nghĩa là, đến khi cảnh vật hiện tiền không c̣n nhớ lại một việc ǵ cả. Bởi có nhớ lại được, nên biết rằng nó có chứa đựng một nơi nào vậy.

Thế nên thức thứ Bảy này, cũng có tên là "Truyền tống thức" (truyền vào và tống ra). Đến khi chúng được quả vô lậu, th́ thức này đổi tên là "B́nh đẳng tánh trí"

8.- Thưa quư vị! Cứ theo chánh giác và chánh lư mà phán đoán: đă có cái "năng phân biệt chấp ta" tức là thức thứ Bảy, th́ cố nhiên phải có "cái ta bị chấp" là thức thứ Tám. Cũng như nói "tôi cầm viết"; đă có cái tay cầm, nhứt định phải có vật bị cầm. V́ thế nên thức thứ Tám cũng có tên là "Ngă ái chấp tàng" (bị thức thú Bảy chấp làm ta).

Như trên đă nói: "Thức thứ bảy đem các pháp hiện hành luân chứa vào một nơi". Nếu đă có kẻ đem chứa, th́ nhứt định phải có chỗ để chứa. Cũng như có người đem cất đồ vào kho, th́ phải có cái kho để cất. Chúng ta từ nhỏ đến lớn, hoặc đọc được 100 bộ sách, hay làm không biết bao nhiêu công việc, trải qua trong một thời gian năm mười năm, không nghĩ đến th́ thôi, nếu một phen hồi tưởng lại những sách ta đă đọc và những việc ta đă làm, th́ nó vẫn hiện rơ ràng,

in tuồng như mới đọc và mới làm.

Một bằng chứng nữa: Chúng ta đi từ Nam chí Bắc. Xem không biết bao nhiêu phong cảnh, hay du loch thế giới, thấy những vật lạ thường, khi trở về nhà, các cảnh vật ấy không c̣n thấy nữa; nhưng một phen nhớ lại, th́ thấy rơ ràng như ở trước mắt, vẫn c̣n lớp lang tuần tự. Như thế th́ biết rằng, phải có cái kho bằng tinh thần vô h́nh và vô at65n ( Tàng thức) để chứa đựng bao nhiêu h́nh ảnh của những cảnh ta đă xem, những sách vở ta đă đọc và những việc ta đă làm…. Nếu không có cái kho vô tận này, để chứa giữ lại, th́ những sách ta đă đọc và những cảnh ta đă xem và thôi đọc; nghĩa là phải quên liền khi các cảnh vật không c̣n hiện tiền phản ánh vào bộ óc nữa. Về sau chúng ta muốn nhớ lại cảnh vật đă qua, hay một bộ sách đă đọc, cũng không bao giờ nhớ được.

V́ thế nên biết phải có một cái kho vô h́nh chứa giữ lại. Cái kho ấy theo Duy thức gọi là "Tàng thức", nghĩa là "cái thức chứa"; v́ nó chứa căn thân, khí giới và chủng tử các pháp vậy; cũng tên là "Đệ bát thức" (cái biết thứ tám). Theo tiếng Phạn gọi là "A lại da thức".

Đến khi chứng được quả vô lậu, th́ thức này đổi tên là "Bạch tịnh thức", hay gọi là "Đại viên cảnh trí".

Thưa quư vị! Cố nhơn có làm một bài kệ, để cho chúng ta nhớ cái tài năng hay tác dụng của tám thức như sau:

Bát cá đệ huynh, nhứt cá si

Độc hữu nhứt cá tối linh ly

Ngũ cá moan tiền tố măi mại

Nhứt cá gia trung tác chủ y.

Nghĩa là: Trong tám an hem, thức thứ Bảy là si mê (ngă si), duy có thức thứ Sáu, rất khôn lanh (công vi thủ, tội vi khôi); c̣n Năm thức trước như người làm công ở ngoài cửa, chỉ lo buôn bán, tiếp rước khách hàng (tiếp xúc với 5 trần cảnh); một ḿnh thức thứ Tám làm ông chủ nhà (chứa đựng).

Xem bài kệ này chúng ta có thể biết qua được khả năng của 8 thức, mà thức thứ 6 và thức thứ 7 là lợi hại hơn hết. Nếu thức thứ Bảy si mê, Bồ tát Ma ha tát Bồ tát Ma ha tát chấp ngă, thức thứ Sáu suy tính làm những việc tội ác, th́ chúng ta muôn kiếp trầm luân, không bao giờ thoát ly sanh tử luân hồi được. V́ thế nên người tu Phật, lúc nào cũng phải dùng thức thứ 6 và thức thứ 7, quán nhơn vô ngă, để phá trừ si mê chấp ngă, dứt phiền năo chướng; rồi quán pháp vô ngă, để phá trừ pháp chấp, dứt sở tri chướng. Khi ngă chấp và pháp chấp hết rồi, tức là phiền năo chướng và sở tri chướng đă dứt, th́ chứng được hai quả thù thắng là: Bồ đề và Niết bàn.

V́ thế nên trong Duy thức học nói: "Lục, that nhơn trung chuyển; ngũ bát quả thượng viên". Nghĩa là: trong lúc tu nhơn, th́ chỉ dùng thức thứ 6 và thức thứ 7; đến khi kết quả th́ cả 5 thức trước, và thức thứ 8 cũng được viên thành.

V́ 5 thức trước như người làm công, không có quyền, c̣n thức thứ 8 chỉ có tài chứa đựng; duy có thức thứ 6 và thức thứ 7 này, nếu có công th́ nó hạng nhứt, mà có tội nó cũng đứng đầu. Người học Phật đối với hai thức ấy, lúc nào cũng phăi can thận và sửa đổi, như thế gọi là "Tu Tâm".

TÂM SỞ

Thưa quư vị! Từ trước đến đây, chúng tôi căn cứ theo tác dụng hiện thật của các giác quan vá sách Duy thức mà giải thích, th́ mọi người không nhũng có 5 cái biết, mà phải có đến 8 cái Biết: Cái biết xem của mắt, cái biết nghe của tai, cái biết ngửi của mũi, cái biết nếmm của lưỡi, cái biết cảm xúc của thân, cái biết phân biệt, so đo của ư thức , cái biết chấp ngă (ta) của thức thứ 7 và cái biết giữ ǵn chứa lại của thức thứ 8.

Tám cái biết này, có sức tự tại và tự chủ, cũng như ông Vua,nên trong Duy thức gọi là "Tâm vương". Nhưng nếu chỉ có một ông Vua, th́ dầu tài hay trí giỏi đến đâu, cũng không thể làm ǵ được, nên ngoài Vua ra, c̣n phải nhờ Quần thần, binh tướng mới có thể đánh Nam dẹp Bắc, sửa trị nước nhà,hoặc kinh doanh sự nghiệp vĩ đại trong nước.

Tám thức tâm vương cũng thế, nếu chỉ có tâm vương (vua) mà không có tâm sở 9quần thần) th́ tâm vương này cũng như người làm vua mà không có binh tướng; th́ không thể tạo tác những điều tội ác hay từ thiện được. Bởi thế nên ngoài 8 thức tâm vương này, c̣n có 51 món sở hữu của tâm vương, theo Duy thức học gọi tắt là "Tâm Sở"

Trong 51 món tâm sở, chia làm sáu đẳng phái: 1, biến hành, 2. Biệt cảnh, 3. Thiện (lành), 4. Căn bổn phiền năo, 5. Tùy phiền năo, 6. Bất định. Trong đây có hai đảng quan trọng nhứt là : Lành (thiện) và "Dữ" (phiền năo).

Hai đảng này, rất nghỉch nhau và thường chiến tranh nhau luôn. Mỗi khi đạo binh hiền lành chiến đấu thắng được giặc phiền năo (ác), th́ chúng ta trở nên Hiền nhơn Quân tử, hoặc thành Bồ tát hay Phật. Trái lại, nếu bên ác là giặc phiền năo, chiến đấu được thắng, th́ chúng ta mất tự chủ, nó sai sử chúng ta phải say mê theo tửu, sắc. Cụ thọ Thiện Hiện lại thưa Phật rằng:

, tài, khí v.v..mất hết tự do làm cho tánh t́nh ta xấu xa, thấp hèn cử chỉ đê tiện, hành vi tồi tàn, trở thành kẻ tiểu nhơn, hoặc đoạ địa ngục, ngạ quỷ hay súc sanh.

Thế nên người tu hành, điều cần yếu là luôn luôn lúc nào cũng chiến đấu làm sao cho thắng được giặc phiền năo ở tâm ḿnh, như thế gọi là "Tu Tâm’.

Vậy chúng ta cũng nên biết rơ, đạo binh hiền từ ở nơi tâm ta, có bao nhiêu binh sĩ, tên họ tánh t́nh, h́nh dáng và tài năng thế nào? Rồi chúng ta cũng phải biết giặc trong tâm ta, có bao nhiêu tên, đầu đảng là ai, te7n họ tánh t́nh, h́nh tướng và tài năng của giặc ra sao? Khi biết được tài năng binh ḿnh, thấy rơ được sức giặc, th́ chúng ta mới mong thắng được giặc. Hôm nay tôi xin tuần tự kể bày, để quư vị được rơ. Trong tâm ta, về khối Ác là giặc phiền năo có 30 tên.

Căn Bản Phiền Năo

1.- Tham là tham lam. Người tham lam, tánh hay để ư ḍm ŕnh những cái ǵ họ ưa thích: tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, miếng ăn, chỗ ở v.v… Rồi họ lập mưu này kế nọ, để t́m kiếm cho được, được mấy cũng không vưà, nên tục ngữ có câu: " Bể kia dễ lắp, túi tham khó đầy!". Tham cho ḿnh, rồi tham cho bà con quyến thuộc. Nói rộng ra, tham cho cả quốc gia, xă hội của ḿnh.

Cũng v́ ḷng tham, mà nhơn loại tranh giành xâu xé cướp bóc giết hại lẫn nhau, chịu không biết bao nhiêu điều thống khổ. Tham không những có hại cho ḿnh về hiện tại. Tham không những có hại cho ḿnh về hiện tại, mà c̣n liên lụy đến người và về tướng lai nữa là khác.

Phật-tử tự xét ḿnh, nếu có tâm tham lam, phải tập tánh thiểu dục tri túc, bỏ dần ḷng tham đi; như thế gọi là "Tu Tâm".

2.- Sân là nóng nảy. Người có tánh nóng nảy, gẳp những việc trái ư th́ nổi nóng lên, trong tâm bực tức, không an, ngoài mặt nhăn nhó, xấu xí vô cùng, mắt đỏ tía hoặc tái xanh. Bộ dạng thô bỉ, thốt ra lời nói thiếu nhă nhặn, có khi đánh đập hoặc chém giết người. Phật tử chúng ta, mỗi khi nổi sân lên, cắc cớ lấy kiến rọi mắt ḿnh, thật "ngộ" hết sức…không phải là Phật-tử chút nào! Tánh "nóng nảy" rất có hại: làm cho ánh em chẳng ưa, trong gia đ́nh không được ḥa nhă, ngoài xă hội chẳng được kính yêu. Nhiều người v́ nóng nảy mà đánh đập vợ con. lắm khi phải mang bịnh tật suốt đời, hoặc giết hại đồng bào, chủng loại. Cũng có người v́ quá nóng nảy mà làm hư danh giá, quyền lợi và cả đời tu của ḿnh. Trong kinh Hoa-Nghiêm, Phật dạy :"Nhứt niệm sân tâmkhởi, bách vạn chướng moan khai": Một niệm ḷng sân hận nổi lên, th́ trăm ngàn cửa ngiệp chướng đều mở ra. Thuở xưa, ông Uất-Đầu-Làm-Phất, v́ sân mà phải đọa làm con phi-ly trùng. Ông Độc Giác Tiên Nhơn cũng v́ sân, mà mất cả năm phép thần thông. Trong kinh nói: " Nhứt sân chi hóa, năng thiêu vạn khoảnh công đức chi sơn". Nghĩa là: một đốm lửa sân, có thể đốt hết muôn mẫu rừng công-đức. Chúng ta thấy, trong hàng Phật tử, có người phát tâm tu được 5,7 năm hoặc đôi ba năm, cũng có thể gọi là người có công với Đạo. Một khi gặp cảnh nghịch, nổi sân lên rồi bỏ hết: Phật pháp không tưởng, việc Đạo cũng chẳng làm, trái lại c̣n t́m cách phá hoại. Thật "đốn củi ba năm chỉ tiêu trong một giời", rất uổng cho công tŕnh tu tập bao nhiêu năm của người ấy!

Tổ xưa có quở rằng: "Sân si nghiệp chướng không chừa, bo bo mà giữ tương dưa ǵ!" Sân rất có hại như thế, hàng Phật tử chúng ta phải tu pháp nhẫn nhục để lần lần dẹp ḷng sân; như thể gọi là "Tu Tâm".

3. SI là si mê (có chỗ gọi là vô minh). Đối với sự vật hiện tiền, tâm tánh mờ ám, không có trí huệ sáng suốt để phán đoán việc hay, dở, tốt, xấu lợi hại v.v… nên mới làm những điều nhiễm ô tội lổi, có hại cho ḿnh, và người (theo thế tục gọi là "dại" hay "ngu"). Cái Si này thường ám ảnh trong tất cả việc làm, hại người chẳng phải nhỏ, mà nhứt là khi tham và sân.

Như anh chàng thanh niên kia, biết cô mỹ nhơn nọ bị ho lao và có bịnh truyền độc… Nhưng đến khi si mê ám ảnh, th́ anh không c̣n thấy vi trùng lao và bịnh truyền độc nữa.

Một người tham tiền, đánh bài bạc, mê đề, v́ si mê ám ảnh, nên đến lúc thua hết của tiền mà cũng không chán.

Có một người v́ ḷng tham, si nổi lên, giữa lúc ban ngày đông người, vào tiệm giựt vàng.

Lính bắt được hỏi: "ANh không thấy lính tráng ở chung quanh và không sợ tù tội sao?" Anh trả lời rằng: "Lúc đó tôi chỉ thấy vàng thôi; nếu thấy lính tráng tội, th́ tôi đâu dám làm như thế!"

Đây là những bằng chứng, trong lúc tham, v́ có si mê ám ảnh, nên anh chàng thanh niên kia phải mang bịnh ho lao và truyền độc; người đánh bạc nọ mới hết cửa hết nhà; anh giựt vàng kia mới mang gông cùm từ tội! Nếu trong lúc ấy, được sáng suốt, phân biệt lợi hại, th́ anh thanh niên kia có thể thắng lại được dục vọng của ḿnh, đâu có lâm bệnh hiểm nghèo như thế; người đánh bạc, cậu giựt vàng, có thể thắng được ḷng tham, không đến đổi bị hết của và mang tù tội. Cho biết trong lúc tham mà có Si, th́ có hại rất lớn! Khi nóng giận cũng vậy, nếu trong lúc nóng giận mà sáng suốt, biết suy xét việc lợi hại, lúc ấy có thể dằn bớt sự nóng giận ít nhiều! Trái lại v́ bị si mê ám ảnh, nên nói càn làm bướng, đến khi hết giận rồi th́ tội lỗi quá nhiều! Nên lời tục nói: "Aꮠnóng mất ngon, giận lắm mất khôn" là vậy.

Có nhiều người trong lúc nóng giận, đánh đập vợ con đến tàn tật, phá hoại nhà cửa cho đến tiêu tan, hoặc uống thuốc độc hay trầm ḿnh, để cho thoát kiếp thân đau khổ! Những tai nạn như thế, đều do si mê ám ảnh cả.

Tổ sư có dạy rằng: "Bất úy tham sân khởi, duy khủng tự giác tŕ!; nghĩa là không sợ tham và sân nổi lên, mà chỉ sợ ḿnh tự giác ngộ chậm. Nói cho dể hiểu, là không sợ tham, sân mà chỉ sợ si mê đó thôi. Nếu tham, sân nổi lên, mà ta sáng suốt phán đoán kịp thời, không có si mê, th́ tham sân kia cũng chẳng làm ǵ được. Người học Phật phải dẹp trừ ḷng si mê của ḿnh, lúc nào cũng phải sáng suốt đối với tất cả mọi việc. Như thế gọi là "Tu Tâm".

4.- MẠN là ngă mạn cống cao. Nói theo lối thông thường có hơi thô một chút là "phách lối" lấn lướt, hiếp đáp người. V́ ỷ tiền tài, tài năng và quyền thế của ḿnh mà khing rẻ người, chẳng kính người già cả, không kể người phước đức. Bởi hiêu hiêu tự đắc, coi không có người (mục hạ vô nhơn) nên chẳng ai ưa. V́ ḷng ngă mạn, cho ḿnh hơn ai hết, không kính phục người, nên bị tổn đức. V́ thế mà phước lành tổn giả, tội lỗi càng thêm, nên phải sanh tử luân hồi, không bao giờ cùng tột. Người học Phật nên tự kiểm thảo ḿnh, nếu có ngă mạn cống cao th́ phải cố gắng dẹp trừ đi. Như thế mới phải là Phật tử, và như thế mới gọi là "Tu Tâm".

5.-NGHI là nghi ngờ. Đối với đạo lư chơn chánh, lại nghi ngờ không tin. Những pháp tu giải thoát và điều phước thiện, lại do dự chẳng làm. Nó chướng ngại ḷng tin, cản trở việc từ thiện. Nghi có ba: 1-Nghi ḿnh. Như nghe nó: "Tu hành sẽ được giải thoát", rồi từ nghi ngờ: không biết ḿnh đă có tu được hay không? V́ ḷng nghi ngờ, do dự ấy, nên không chịu tu. 2.- Nghi người; nghĩa là nghi người dạy ḿnh. Như có người dạy ta: "Làm lành được phước, làm ác sẽ bị tội". Chúng ta nghi: không biết người ấy nói có thiệt hay không? Bởi nghi nên không làm 3.- Nghi pháp; như nghe lời Phật dạy: "Người chí tâm niệm Phật, từ một ngày cho đến bảy ngày được nhứt tâm, th́ người ấy đến khi lâm chung, sẽ được Phật Di Đà tiếp dẫn, sanh về nước Cực lạc", rồi họ nghi rằng: phương pháp ấy không biết kết quả có đúng như vậy hay không? nên họ chẳng siêng tu.

Nói tóm lại, v́ ḷng nghi ngờ, nó cản trở nhiều điều tiến triển. Những người có tánh đa nghi, đối với bạn bè, họ thấy không có ai là người tin cậy. Trong gia đ́nh họ thấy không có người nào là thân mật. Phật tử nên cẩn thận đề pḥng mọi việc, nhưng phải cương quyết dẹp trừ tánh nghi ngờ. Như thế gọi là "Tu Tâm’.

6.- THÂn KIẾN là chấp nhận thân ngũ ấm, tứ đại giả hợp này là "Ta". Hoặc nghe theo lời tà giáo nói: "Người có 3 hồn, 7 vía, linh hồn, thế phách v.v…" rồi chấp 3 hồn 7 vía v.v… đó là Ta. V́ chấp "Ta thật có", nên kiếm món này vật nọ đễ cho ta ăn, sắm kiểu kia cách nọ để cho Ta mặc, lo cất nhà cửa, mua ruộng vườn để cho Ta dùng, tranh danh đoạt lợi, mỗi mỗi cũng v́ Ta! Không những lo cho Ta, mà lại lo cho cả gia đ́nh, quyến thuộc, quốc gia và xă hội của ta nữa. V́ "chấp Ta" mà tạo ra nhiều tội lỗi: lo tranh danh đoạt lợi cho ta hưởng, xâu xé cướp giựt nhau để cho quốc gia xă hội Ta dùng. V́ thế, nên thế giới đạn bay như mưa, bom nổ như pháo, máu chảy thành sông, xương chất tợ múi!

Hàng Phật tử chúng ta, phải sáng suốt quan sát thân già này giả hợp không có thật có. Hễ phá trừ thân kiến rồi, (chấp Ta) th́ tánh ích kỷ vị ngă không c̣n, nên không tạo những điều tội lỗi v́ bản ngă nữa. Như thế gọi là"Tu Tâm".

7.-BIÊN KIẾN là chấp một bên, hoặc chấp chết rồi c̣n hoài, hay chấp chết rồi mất hẳn.

Một, v́ chấp có Ta, nên có người chấp "Ta" chết rồi c̣n hoài không mất: Người chết vẫn sanh làm người, thú chết sanh trở lăi thú, Thánh nhơn chết trở làm Thánh nhơn. V́ chấp như vậy, cho nên chẳng sợ tội ác, và cũng không cần tu thiện; bởi họ cho tu cũng vậy không tu cũng vậy. Do chấp cái "Ta" thường c̣n không mất có hại như thế, nên trong kinh Phật gọi là "Thường kiến ngoại đạo".

Hai, có người chấp "chết rồi mất hẳn". V́ họ thấy bầu thế giới mênh mang, không gian vô tận, chết rồi là mất chớ có thấy tội phước ǵ đâu! Thấy đời sống của ḿnh chết rồi không c̣n giá trị chi hết, nên mặc t́nh làm những điều tội lỗi. Họ nói rằng: "Tu nhơn tích đức già đời cũng chết; hung hoang bạo ngược tận số cũng không c̣n". Biết bao người v́ chấp chết rồi là hết, nên mỗi khi gặp cảnh nghịch ḷng, nhứt là t́nh duyên trắc trở, họ không trầm tĩnh sáng suốt t́m phương pháp để xử trí. Cứ cho chết rồi là hết đau khổ, nên họ tự liều ḿnh với chén thuốc độc hay ḍng sông sâu! Chớ họ không biết rằng chết rồi đâu có phải là hết khổ! Bởi chấp chết rồi mất hẳn có hại như vậy, nên trong đạo Phật gọi là "Đoạn kiến ngoại đạo".

Thật ra người chết không phải thường c̣n và cũng không phải mất hẳn, mà theo nghiệp lực lành hay dữ luân hồi.

Người Phật tử phá trừ hai món chấp trên, như thế gọi là "Tu Tâm".

8.-KIẾN THỦ là bảo thủ sự hiểu biết sai lầm của ḿnh. Đây có hai cách: 1.- Hành vi của ḿnh sai lầm, ư kiến lại thấp thỏi, nhưng không tự hiểu biết, lúc nào cũng bảo thủ cho ḿnh là hay giỏi, đúng đắn hơn hết, ai nói cũng chẳng nghe. 2.-Biết ḿnh như thế là sai, nói như vậy là dở, nhưng cứ bảo thủ cái sai và cái dở ấy,

không chịu thay đổi.

Như có người, ông bà trước đă lỡ theo tà đạo, nay con cháu vẫn biết đó là tà, nhưng cứ theo như vậy măi không đổi. Họ bảo rằng: "Xưa sao nay vậy!". Hay như có người, cha mẹ trước đó có làm nghề tội lỗi, qua đến đời con, cứ bảo thủ nghề ấy, không chịu thay đổi.

Nói cho rơ hơn, là những tục lệ trong thế gian, như mỗi năm phải làm trâu ḅ để tế thần; khi người chết phải làm heo ḅ cúng kiến, mỗi kỳ tuần tự hay giỗ quảy, phải đốt giấy tiền vàng bạc áo quần kho phướn; mỗi năm phải hội họp để cúng tà thần ác quỉ v.v… Người học Phật phải dẹp trừ "kiến thủ", như thế gọi là "Tu Tâm’.

9.- GIỚI CẤM THỦ là giữ theo giới cấm của ngoại đạo tà giáo. Cấm một cách vô lư không phải nhân giải thoát mà chấp là nhân giải thoát. Như bên AᮠĐộ có những phái ngoại đạo leo lên cây cao nhảy xuống, gieo ḿnh vào lửa v.v… có đạo mỗi năm phải giết một người tế thần; như đạo của anh Vô Năo, phải giết cho đủ 1.000 người mới đắc đạo. Người học Phật phải dẹp trừ "giới cấm thủ", như thế gọi là "Tu Tâm’.

10.- TÀ KIẾN là chấp theo lối tà. Phàm chấp những cái ǵ không chơn chánh đều thuộc về tà kiến. Nói bằng cách khác là "mê tín". Như thờ đầu trâu, đầu cọp, b́nh vôi, ông táo, xin xâm, bói quẻ, coi ngày, t́m huyệt, buộc tom, đeo niệt, coi sao, cúng hạn v.v… Thật ra người học đạo nên coi chỗ tạo nhơn của ḿnh lành hay dữ, chánh hay tà mà thôi, chớ không nên coi bói làm ǵ. Nói rộng ra th́ gồm cả bốn chấp trên đều về tà kiến.

Hàng Phật tử phải dẹp trừ "Tà kiến", như thế gọi là "Tu Tâm’.

 

Tùy Phiền Năo

Thưa quư vị! Mưới món phiền năo tôi vừa kể trên, trong kinh gọi là "Thập thiết". Nghĩa là 10 món này xiềng-xích này nó xiềng- xích trói cột chúng-sanh không giải-thoát được sanh-tử luân hồi; cũng kêu là "thập-sử", v́ nó sai sử chúng ta làm nô lệ cho that t́nh lục dục lăn lộn trong ba cơi (Dục-giới, Sắc giới, Vô-sắc-giới) và quanh quẩn sáu đường (Địa ngục, Ngạ quỉ, Súc sanh, Thiên, Nhơn, A-tu-la) chịu khổ. Người học Phật phải phá trừ 10 cái xiềng xích này th́ mới được tự do giải thoát và mới khỏi làm nô lệ cho thất t́nh, lục dục. Như thế gọi là "Tu Tâm".

Mười món trênn đây, trong Duy-thức gọi là căn bản phiền năo; nghĩa là 10 món phiền năo gốc. Từ 10 món phiền năo gốc này, sanh ra 20 món chi-mạt phiền năo sau đây, trong Duy thức gọi là "Tùy phiền năo", nghĩa là phiền-năo chi-mạt từ nơi gốc mà sanh ra.

11. Phẩn là tức giận. Do đối với nghịch cảnh, trước hết nổi nóng lên (sân), kế đó sanh ra tức giận nghẹn ngào, nói chẳng ra tiếng, hoặc tuôn ra nước mắt lộ ra gương mặt hầm hừ, bộ dạng hung hăng, mất tánh ôn ḥa nhă nhặn. V́ tức giận nên mới đánh đập chưởi mắng người, làm những điều tội lỗi. V́ tức giận mà đập bàn, vỗ ghế, la ó ray rà, mất hết tư cách của người Phật-tử. V́ tức giận mà đánh người một cách tàn nhẫn; chẳng biết đă tay; giết người như chém chuối, không chút đau long!... Cũng có người tức giận bởi t́nh duyên trace trở, mà đâm ra liều ḿnh tự tử, uống thuốc độc hay trầm ḿnh, hoặc giết con, đốt chồng v.v… như trên mặt báo thường kể.

Hàng Phật-tử chúng ta ôn ḥa nhă nhặn; mỗi khi long tức giận nổi lên, phải định tâm niệm Phật, để dằn nó xuống. Như thế gọi là "Tu Tâm"

12.-Hận là hờn. Có 2:1. –Hờn mát, nghĩa là hờn một chút thôi. 2.-Hờn thiệt, nghĩa là gặp việc ǵ trái ư, hờn hoài không bỏ. Người có tánh hờn mát, th́ hay hờn lắm, dù là việc không đáng, nhưng chỉ hờn trong giây lát thôi. C̣n người hờn thật, th́ ít hay hờn, nhưng mỗi khi hờn, th́ ít có bỏ qua được. Như lời tục nói "Hờn thâm xương"

V́ gặp nghịch cảnh, trước sanh ra nóng giận, sau khi giận không bỏ qua được, nên mới có "Hờn". V́ hờn nên ôm ấp oán thù. Bởi ôm ấp oán thu, cho nên lập mưu này kẻ nọ, để gặp cơ hội thuận tiện đặng trả thù. Như lời tục nói "Thù xưa chẳng đội trời chung" là vậy.

Cái "Hờn" này tuy nó ngấm ngầm, mà dễ sợ lắm! Cũng như lửa than, mỗi khi gặp bối hay bùi nhùi, có hơi gió thổi, th́ nó cháy phừng lên. Người ôm long "hờn oán" cũng thế: Nó chỉ ngấm ngầm trong tâm mà thôi, mỗi khi có người chọc ghẹo đến, hoặc gặp những việc trái ư, mặc dù chẳng xứng đáng chỉ, nhưng cũng nổi nóng lên làm dữ.

Người đáng lúc ôm ấp cái "hờn", th́ gặp cảnh nào cũng hướng mắt, thấy ai cũng muốn gây. Gặp những người như vậy, chúng ta không nên chọc ghẹo đến họ. Phật-tử chúng ta, quán sát cái "Hờn", có hại như thế, và trong lúc ta hờn người, sẽ nặng long ḿnh! Sách nói: "Oán gia nghi giải bất nghi kiết" (việc oán thù nên cởi mở, không nên trói cột). Suy xét như vậy mà dẹp trừ dần đi. Như thế gọi là "Tu Tâm".

13- Năo là buồn rầu, bout rout. V́ gặp những việc trái ư trước nóng giận và hờn, bởi không bỏ được, nên mới có buồn. Buồn man mác, bout rout nơi long không vui được,hiện ra ngoài gương mặt buồn buồn! Cằn cằn, cửi rừi, hoặc chẳng muốn nói cuời. Ai có hỏi đến th́ nói xuôi xị, nếu ai động đến th́ gây liền.

Cái buồn man mác này tuy không ra ǵ, chớ khó long lắm! Nhứt là khi tụng kinh, niệm Phật nó thường nổi lên. Nếu chúng ta không hỷ xả được, th́ nó làm cho ta buồn măi không vui, có nhiều khi phải thối chí với đạo.

Chúng ta cũng nên phân biệt cho rơ: Nóng (sân), Giận (phấn), Hờn (hận). Buồn (năo), bốn món tâm sở này khác nhau, từ hành tướng cho đến công-năng đều khác. Nếu không khác, th́ sao có 4 danh từ khác nhau. Tôi xin tạm thí-dụ để quư vị dễ nhận: Sân (nóng) cũng như lửa rơm, nó chỉ cháy bừng lên, một cách cấp tốc. Giận cũng như lửa củi, phừng phừng cháy tới, khó dập tắt liền được. Hờn,cũng như lửa than, không lên ngọn mà vẫn cháy hoài, nóng lắm. Buồn, cũng như ngọn lửa tàn, tuy hết cháy chớ nó c̣n vùi trong tro nóng, và cũng nóng hầm cả buổi mới nguội.

Hàng Phật-tử chúng ta cố gắng dập tắt lửa long, không c̣n chút ǵ ham nóng; làm sao cho tâm ḿnh mát mẻ như nước ao A-Nậu (thanh lương thủy). Như thể gọi là "Tu Tâm".

14.- Phú là che giấu tội lỗi của ḿnh. Ḿnh làm điều ǵ sai quấy, không chịu phát-lồ sám hối; v́ sợ người ta biết rồi xấu hổ,mất danh tiếng và quyền lợi của ḿnh, nên che giấu. Đâu biết rằng "ai cho khỏi lỗi"; người có lỗi mà biết phát-lờ sám hối là một điều hay, làm cho ai nấy điều chứng biết tội lỗi của ḿnh; từ đó về sau ḿnh không dám làm nữa. Cũng như cái áo dơ có giặt, th́ áo mới sạch, nhọt được mổ rửa, th́ nhọt mới mau lành. Trái lại, che giấu th́ tội lỗi càng thêm; trong ḷng ăn năn buồn bă không an. Cũng như mụt ghẻ không chịu mỗ rửa, th́ nó đau nhứt nhiều ngày, áo dơ chẳng giặt th́ mùi hôi không hết. Bởi thế, người tu Phật có lỗi không được che giấu mà phải phát-lồ sám hối, tội ấy mới được trong sạch. Theo thường lệ, Phật-tử mỗi tháng phải phát-lồ sám hối hai lần, là ngày 14 và 29( tháng thiếu 28), th́ tôi nghiệp mới được tiêu trừ. Như thế mới gọi là "Tu Tâm".

15.- Tật là tật đố, ganh ghét. Thấy người có tài hay, danh tiếng tốt, đức cao quyền trọng, ḿnh sanh ḷng đố khen ghét. Thấy người vinh hiển, ḿnh lấy làm xốn mắt, chướng tai, trong ḷng xốn xang khó chịu, lộ ra cử chỉ nhún trề, háy nguưt, kiếm chuyện nói xấu, làm cho giảm danh giá của người. Đây là tánh tiểu nhơn, người tu Phật phải cố dẹp trừ tâm tật đố. Như thế gọi là "Tu Tâm".

16.- Xan là bỏn xẻn rít-rắm.; người đời kêu là hà tiện. Có tiền của rất nhiều, nhưng không chịu đem bố thí giúp đỡ cho ai; từ vật nhỏ cho đến vật lớn, dù gặp người đói rách hoạn nạn cũng mặc t́nh. Biết được nghề hay, hay hiều được giáo pháp, không chịu chỉ dạy cho người; dù có dạy cũng sơ sài mà thôi; thà cheat đem theo. Chớ không muốn dạy người. Làm bộ tịch như người quê mùa nghèo khó, ăn không dám ăn, mặc không dám mặc. Chứa để của cải, đến đổi hôi thúi, hư mục rồi đem đổ bỏ; tiền bạc để mối ăn, rồi trách đất kêu trời, chớ chẳng bố thí một xu, hay cho người một lon gạo.

Người tánh t́nh-rít rắm ấy, hiện đời không ai ưa, sau cheat rồi làm loài ngạ quỉ. Hàng Phật-tử chúng ta, phải tự xét lấy tâm ḿnh, nếu có tánh bỏn xẻn về tài sản hay giáo pháp phải mau sửa đổi đi. Như thế gọi là "Tu Tâm".

17.-Cuồng là dối gait người. V́ cầu danh-lợi, nên dối hiện như người thật thà, hiền hậu, hoặc làm như người tu hành có phước đức lắm. Miệng Phật tâm rắn, lập những hạnh lạ thường, làm nhiều điều khác chúng, bày những việc không thật, gait gẫm, phỉnh phờ người, để trông cầu danh tiếng tài lợi. Người học Phật phải tự kiểm điểm ḿnh, nếu có tánh dối trá ấy, phải sửa đổi liền đi. Như thế gọi là "Tu Tâm".

18.-Kiê là kiê căng. Y󠭦#236;nh giàu có, quyền thế, danh vọng, hoặc tài hay rồi kiêu-căng, phách lối coi người không ra ǵ, khinh người không thèm tiếp, gặp người chào hỏi chẳng trả lời; hiêu hiêu tự đắc, mục hạ vô nhơn. Người có tánh kiêu-căng th́ chẳng ai ưa tự tốn âm- đức của ḿnh. Phật tử chúng ta, tự xét lấy ḿnh nếu có tánh kiêu căng này phải mau sửa đổi. Như thế gọi là "Tu Tâm"

19.-Siễm là bợ đỡ, dua nịnh. Đối với người có quyền thế hoặc giàu có v.v…bợ đỡ, nịnh hót, ch́u uốn cho được ḷng người. Làm bộ cung kính và khen ngợi người, trau chuốt lời nói không thật, để lợi dụng tiền của quyền thế hoặc công lao của người. Phật tử chúng ta, tự xét lấy ḿnh, nếu có tánh bợ đỡ dua nịnh, phải sữa đổi đi. Như thế gọi là "Tu Tâm" .

20.-Hại là làm tổn hại. Đối với các loài hữu t́nh đă không có ḷng từ bi thương xót, lại làm tổn hại chúng nó. Mặc dù những loài vật ấy không động phạm đến ḿnh, nhưng hễ gặp đến th́ vẫn muốn giết hại, như cào cào chấu chấu v.v… nếu không ngắt cánh, th́ cũng bẻ gị. Một tỷ-dụ nữa: như trái cây của người, những trái dùng được th́ hái ăn đă đành, c̣n những trái non nớt, ăn không được cũng bẻ phá. Tánh phá hại này làm tổn hại đức "Bi" của ḿnh. Người học Phật cần phải sửa đổi. Như thế gọi là "Tu Tâm"

21.-Vô Tàm là không biết hổ.

22.- Vô Quí là không biết thẹn. Nghĩa là: làm việc sái quấy, đối với lương tâm ḿnh không biết hổ, đối với người khác ḿnh không biết thẹn. Thấy người Hiền không biết kính trọng, gặp việc phải chẳng màng. Bởi làm việc quấy không sở người chê cười, nên tội ác mỗi ngày càng thêm lớn. Người không biết hổ thẹn, th́ không đủ tư cách làm người, bị chúng khinh cười, không c̣n giá trị.

23.-Điệu cử là lao chao. Tâm tánh lao chao không được trầm tĩnh. Nhiều khi thố lộ nơi thân: nhịp vế rung đùi, đứng ngổi lật đật. Phát hiện nơi miệng: nói năng lấp bấp, cười cợt không ngừng. Người tánh neat lao chao, th́ không ra người lớn. Nếu người có tư cách Đại nhơn, nhứt là nhà Tu sĩ, phải cố gắng hàng phục tâm điệu-cử này. Nếu thắng được nó, th́ mới trở nên người đàng hoàng, đứng đắn. Tu như thế gọi là "Tu Tâm".

24.- Hôn Trầm là mờ mịt. Như trong lúc chúng ta nghe kinh, ngồi nghe một hồi rồi mơ màng, ngủ không phải ngủ, v́ tai vẫn nghe nói pháp văng vẳn; nhưng không nghe rơ vị Giảng-sư nói ǵ. Một tỷ-dụ khác: như trong lúc chúng ta ngồi yean, tưởng Phật hay niệm Phật, tưởng niệm một hồi tâm mơ màng rồi ngủ gục, không c̣n biết tưởng niệm ǵ nũa cả.; mặc dù tay đương lần chuỗi, miệng vẫn niệm Phật.

25.-Tán Loạn là rối loạn. Tâm nghĩ xằng xiêng tản mát, phân biệt lăng xăng, rong ruỗi theo cảnh trần. Bởi tán loạn nên tâm không định, v́ tâm không định, nên không phát sanh trí huệ, do không trí huệ, nên không đoạn được vô minh phiền năo. Phiền năo không đoạn th́ không bao giờ thành đạo, chứng quả được. Tỉ dụ như cái đèn bị gió xao, không đứng yean, nên không sáng tỏ. Bởi không sáng tỏ, nên không phá trừ tối tăm. Tâm tán loạn làm chướng ngại chánh định và huệ. Người học Phật phải cố gắng dẹp trừ. Như thế gọi là "Tu Tâm"

Thưa qúy vị! Bạch Thế Tôn! Ba món tâm so83: điệu cử (lao chao), hôn trầm (ngủ gục) và tán loạn này, in tuồng không hại chi lắ; nhưng đối với người tu hành, nó rất chướng ngại! Ví trong khi tụng kinh, niệm Phật, tham thiền, quán tưởng, th́ phần nhiều bị tâm sở điệu cử và tán loạn nổi lên: Nghĩ nhớ xằng xiêng, hết chuyện này đến chuyện khác. Có khi những chuyện đă qua 5,10 măm về trước, song đến lúc tụng kinh, niệm Phật, th́ nó đua nhau khởi lên không sót một việc. Khi biết đó là tán loạn, là vọng tưởng, hành giả liền dẹp trừ không tưởng đến, nhưng vừa bỏ được chuyện này, th́ nó khởi lên chuyện khác. Hoặc những việc làm ăn hằng ngày, đến khi tụng kinh, niệm Phật nó lại nổi lên hết. Khi dẹp trừ tâm sở tán loạn (vọng tưởng) vừa êm êm, th́ tâm sở hôn trầm (ngủ gục) lại nổi lên. Hành giả phải cố gắng để tâm, cử niệm, dẹp trừ được hôn trầm (ngủ gục) th́ tán loạn nổi lên…. Tán loạn, điệu cử và hôn-trầm 3 món tâm sở này, thay nhau khuấy nhiễu người mới tập tu thiền, niệm Phật không ít. Thắng được Bạch Thế Tôn! món tâm sở này không dễ, mà có thắng nó mới được thành công. Hành giả phải trải qua một thời gian hơi lâu và dụng công nhiều mới thắng được.

26- Phóng Dật là buông lung, không biết tự kềm thúc lấy ḿnh. Tánh nghinh ngang không trọng kỷ luật, không giữ giới pháp của ḿnh đă thọ. Nói năng, giỡn cười tự do muốn làm ǵ th́ làm, người khuyên nhắc không nghe, nên ác nghiệp mỗi ngày càng tăng, phước lành tổn giảm. Người đời v́ tánh buông lung cở bạc rượu trà, ăn chơi phá tán, nên nhiều khi của cải tiêu tan, thân thể bịnh hoạn. Người tu Phật, phải dẹp trừ tánh buông lung này, th́ tu hành mới được thành công. Tu như thế gọi là "Tu Tâm"

Quư vị cũng nên phân biệt một chút, để cho rơ hành tướng của Bạch Thế Tôn! món tâm sở này:

1.- Điệu cữ là tâm lao chao; 2- Tán loạn là tâm vọng tưởng, rối loạn; 3- Phóng data là tâm buông lung. Tôi xin tỷ dụ để cho rơ 3 món tâm sở này:

1.- như con ngựa cột ở trong chuồng, tuy đứng một chỗ, nhưng đầu và ḿnh vẫn lắc qua, lắc lại, như thế là dụ cho tâm lao chao. 2- Con ngựa không c̣n bị cột đứng một chỗ nữa, nó chạy tới chạy luui lăng xăng trong chuồng, như thế dụ cho tâm tán loạn. 3.- Đến lúc ngựa tông chuồng, rong ruổi theo cái, hoặc phá hại khoai b81p của người v.v…như thế dụ cho tâm buông lung. Hành tướng của Bạch Thế Tôn! món tâm này, khác nhau như thế.

27.- Bất Tín là không tin. Không tin nhơn quả tội phước, không tin giáo pháp chơn chánh của Thánh Hiền, không tin điều hay lẽ phải. V́ không tin cho nên không làm, v́ không tin cho nên sanh ra biếng nhác, ưa thích những điều ô nhiễm, làm cho tâm tánh đen tối. Hàng Phật-tử phải trừ tâm bất tín. Như thế gọi là "Tu Tâm"

28. Giải Đải là biếng nhác, trễ năi. Bất luận việc nhỏ hay việc lớn, đều biếng nhác không muốn làm. Giả sử có làm th́ cũng sơ sài, cẩu thả hoặc nửa chừng rồi bỏ, làm chừng nào rồi cũng được. Trong giới sĩ, nông, công, thương các nghề nghiệp, nếu người có tánh giải đăi th́ công việc khó thành, dầu có thành cũng không được tốt đẹp. Người tu hành do dăi đăi nên lâu được thành đạo, chứng qua. Vô số kiếp về trước, Phật Thích Ca va Đức Di Lặc, hai ngài đồng thời tu hành. Đức Thích Các Bồ tát Ma ha tát khi tu hành Bát nhă Ba la mật đa nhờ tinh tấn mà thành Phật trước Đức Di Lặc một tiểu kiếp. Ngài Di Lặc do giải đăi,nên hiện nay vẫn c̣n lảm Bồ tát. Chúng ta phải trừ tánh giải đăi của ḿnh, th́ sự tu hành mới chóng thành công đắc quả. Tu như thế gọi là "Tu Tâm".

29.-Thất Niệm là không nhớ. Nghĩa là không chăm chú, để ư đến công việc làm của ḿnh. V́ quên mà hư hỏng nhiều việc lớn lao! Người tu thiền hoặc niệm Phật, v́ không nhớ chánh niệm nên vọng niệm dễ sanh. Bởi thế, người tu Phật phải định tâm, chú ư và dẹp trừ thất niệm (quên chánh niệm). Như thế gọi là "Tu Tâm"

30.- Bất Chánh Trí là hiểu biết không chánh đáng. Nghĩa là hiểu tà vạy, hiểu mê lầm. V́ hiểu lầm nên mới làm sai; có khi cũng v́ hiểu lầm mà phải xích mích với nhau. Thế nên người học Phật, phải hiểu biết rơ ràng và chánh đáng. Khi tiếp xúc một việc ǵ, phải phán đoán và suy xét cho kỹ, để tránh những sự hiểu lầm hoặc không chánh, có thế mới tránh khỏi được những hành vi không hay. Biết sửa đổi như thế gọi là "Tu Tâm" .

ThiệnTâm Sở

Thứa quư vị! Tôi đă kể rơ 30 tên giặc phiền năo, nào tên họ, tài năng và hành tướng của chúng một cách tường tất rồi, bay giờ tôi xin nói qua đạo binh hiền từ ở trong tâm chúng ta. Đạo binh này chẳng khác nào như các vị Trung-thần Nước nhà được thạnh-trị, dân chúng được hưởng hạnh phúc thái b́nh an laic, vua giữ vững được ngai vàng, đều nhờ các vị Trung thần. Chúng ta được làm Quân-tử, hay thành Thánh Hiền, cũng nhờ đạo binh hiền từ ở nơi tâm chúng ta,

thắng được giặc phiền năo vậy.

Đạo binh này có 11 anh.

1. Tín là tin. Trong kinh nói : " Ḷng tin là mẹ sanh ra các công đức". V́ có tin nhơn quả, tội phước, nên mới bỏ dữ làm lành, có tin tu hành sẽ được giải thoát, nên mới quyết tu; tin giữ giới có nhiều công đức, khỏ đoạ trong tam đồ ác đạo, cho nên mới phát nguyện giữ giới. Trong Duy-thức chép: " Đức tin cũng như hột châu thanh thủy, hay làm cho nước được trong . Đức tin này, nó làm cho tâm ḿnh được thanh tịnh". Do có tin nhân quả, tội phước nên mới hăng hái bỏ những việc ác và ưa làm việc lành. Vậy đức tin là điều cần yếu của người tu hành (mê tín thuộc về ác kiến tâm sở)

2. Tinh Tấn là siêng năng, chấm ham. Đối với việc dữ siêng năng dứt trừ, với việc lành siêng năng làm theo. Người học tṛ nhờ siêng năng nên mau giỏi. Người làm ruộng nhờ siêng năng nên thâu góp luau thóc được nhiều. Người đi buôn nhờ siêng năng nên của tiền mau phát thạnh. Người làm thợ nhờ siêng năng nên công nghệ mỗi ngày thêm phát đạt. Người tu hành nhờ siêng năng, mà mau được thành đạo, chứng quả. Thuở xưa Đức Thích Các Bồ tát Ma ha tát khi tu hành Bát nhă Ba la mật đa nhờ siêng năng, nên mới thành đạo trước đức Di Lặc. Nói tóm lại, siêng năng là một đức tính tốt, cần thiết cho tất cả mọi người, để dùng trong tất cả trường hợp (siêng năng cờ bạc ,rươụ trà, coi hát v.v.. là phóng dật tâm sở (buông lung) thuộc về phiền năo, chớ không phải thiện tâm sở, xin quư vị chớ lộn).

3. Tàm là tự ḿnh xấu hổ.

4. Quí là thẹn với người. Phàm làm việc ǵ có tội lỗi, đối với lương tâm ḿnh biết xấu hổ, đối với người rất thẹn thuồng; như chúng ta tham lam, gian lận một vật ǵ của ai, đối với ḿnh lấy làm xấu hổ: " Ta là phật tử đă thọ giới pháp của Phật dạy, không được tham lam trộm cướp, mà lại c̣n tham lam, gian trá làm sự tội lỗi như thế ư!". Đối với người khác, ḿnh hết sức thẹn thuồng; như trong lúc chúng ta uống rượu, tự xét rằng: " Ta là Phật-tử đă hứa trước Đức Phật và Chư Tăng không uống rượu, mà hôm nay ta lại uống rượu say sưa như vầy, th́ ta đâu c̣n phải là Phật tử nữa, nên hết sức hổ. Đối với những bạn đồng quy y, thọ giới có ai say sưa như ta không? Rồi thẹn thuồng với người.

Nói tóm lại, biết hổ thẹn là đức tính tánh tốt. Người biết hổ thẹn mới mong tránh được những tội lỗi và mới có thể tăng tiến trên đường lành. Đă là Phật tử, chúng ta nên có và phải có hai đức tánh này (Hổ và Thẹn) để áp dụng trong những lúc, chúng ta làm những điều tội lỗi. Biết hổ thẹn như thế gọi là "Tu Tâm"

5. Vô Tham là không tham lam. Đối với tiền tài không tham, v́ biết các pháp là vô thường; sắc đẹp không muốn v́ quán thân là bất tịnh; danh vọng chẳng màng, v́ biết thọ là khổ, mà chỉ an phận tùy duyên. Do không tham lam nên không giành giựt, bởi không giành giựt nên không đánh đập, chém giết nhau. Nếu tất cả mọi người trên thế giới đều không tham lam; không xâm chiếm thị trường, không xâm chiếm đất đai lẫn nhau, th́ chắc chắn thế giới sẽ ḥa b́nh an laic.

6. Vô Sân là không nóng nảy, giận hờn. Sân hận là một điều hại lớn. Kinh Hoa-Nghiêm nói: "Nhứt niệm sân tâm khởi, bá vạn chướng môn khai". Nghĩa là một niệm sân hận nổi lên th́ trăm ngàn tội chướng đều sanh ra. Ngạn ngữ có câu: " Ăn nóng quá mất ngon, giận tức lắm mất khôn". Không sân hận" là một anh kiện tướng dẹp trừ được giặc phiền năo sân hận. Muốn cho đức tánh không sân hận có nay đủ lực lượng đê dẹp trừ ḷng sân, th́ cần phải tu pháp quán Từ-bi hay Nhẫn nhục là nhịn chịu các điều nhục nhă, không sân hận. Duy có đức từ bi và nhẫn nhục, mới rưới tắt được lửa sân hận. Chúng sanh nhiều kiếp sanh-tử luân hồi, bởi không thắng nổi ḷng sân. Chư Phật được tự tại, giải thoát, lả do dứt trừ được ḷng sân tận gốc. Bởi thế nên Phật tử chúng ta phải tập tánh không sân hận. Như thế gọi là "Tu Tâm".

7. Vô Si là không mờ ám, si mê. Đối với tất cả việc, lúc nào cũng có trí huệ sáng suốt, suy xét, phán đoán việc tà, chánh, hay, dở, phải, trái v.v…Do đó, việc làm mới chánh đáng, tránh khỏi những điều tai hại, vừa lợi ích cho ḿnh và người ở hiện tại cũng như ở tương lai.

8. Khỉnh An là thân tâm nhẹ nhàng, thơ thới, làm việc vui vẻ, không mờ mịt (hôn trầm) nặng nề, được khoan khoái yên vui. Người mà thân tâm được nhẹ nhàng, thơ thới, th́ trí huệ mới sáng suốt, học hành mau nhớ, tu niệm mau thành công, suy nghĩ chuyện ǵ cũng mau lẹ. an vui.

9. Bất Phóng Dật là không buông lung, biết tự kiềm thúc lấy ḿnh, để tiến trên con đường chơn tánh. Lo làm các việc lành, không buông lung cờ bạc, rượu trà, phá trai, phạm giới, làm những điều ích kỷ tổn nhơn. Người học Phật biết tự kiềm thúc lấy ḿnh, mới gọi là người biết "Tu Tâm.

10. Hành Xả là làm mà không cố chấp. Có hai: 1._ Nếu gặp những cảnh trái ngược, làm cho ta đau khổ, phải xả bỏ ngay đi, th́ ta mới được hết khổ. Tỷ như bị người chọc giận, nếu ta cố chấp măi, th́ trong ḷng ta sẽ bực tức, nặng nề khó chịu. Nếu ta liền hỷ xả, th́ sẻ thấy ḷng ta nhẹ nhàng vui vẻ. 2.- Mỗi khi ta làm được điều lành, không nên cố chấp và ghi nhớ măi. Nếu cố nghĩ đến việc lành ta đă làm, nhiều khi sanh ra tánh tự cao, rồi sẽ đi dần đến chỗ tự kiêu hay tự đắc, hoặc cho như thế là đủ rồi không làm nũa. Tỷ dụ như ta cho người ăn xin một trăm đồng bạc, nếu ta nhớ măi th́ chút nữa có người khác đến xin, ta quyết không cho, v́ ta nhớ vừa mới cho một trăm đồng rồi. Trái lại, nếu cho rồi mà không ghi nhớ, th́ một lác sau có người khác đến xin, ta có thể cho nữa, nhờ ta biết xả, không nhớ ḿnh đả có cho vậy.

11. Bất Hại là không làm tổn hại người và vật. Đối với mọi người và mọi vật, nếu chúng ta không làm được lợi cho họ th́ thôi, chớ không nên làm tổn hại. V́ người khác làm tổn hại ḿnh, ḿnh đă không chịu, th́ chúng ta chớ nên làm tổn hại người. Không làm tổn hại người và vật, là chúng ta tạo cho ḿnh một nhân tốt, sẽ đưa đến đức tánh từ bi của Phật.

Tóm lại, chúng ta biết nuôi dưỡng 11 đức tánh Thiện này, như thế là " Tu Tâm".

  Điều Cốt Yếu Nhứt Là Hằng Ngày Chúng Ta Nên Tự Kiểm Thảo Tâm Niệm Của Ḿnh.

Thưa quư vị!Chúng ta đă hiểu rơ trong tâm mỗi người đềi có 11 anh tướng lành và 30 tên giặc phiền năo. Quư vị đă biết h́nh dạng, tên tuổi và tài năng, binh tướng của ta và của giặc rồi. Vậy chúng ta thường ngày, nên tự kiểm thảo từng giờ, từng phút: khi một tâmniệm nổi lên, chúng ta xem xét nó lả thiện hay ác, Cũng như người cầm binh ra chiến trường, vừa thấy bóng người thấp thoáng, phải quan sát cho kỹ, đây là binh tướng của ta hay của giặc. Có thế mới khỏi cái hại " nhận giặc làm con" và mới mong dẹp trừ được giặc.

Như trong lúc chúng ta thấy tiền của, sắc đẹp danh vọng v.v… sanh ḷng "tham muốn", đó là tham tâm sở hiện ra, nó là giặc phiênnăo. Chúng ta phải mau mau trừ đi, như thế gọi là "Tu Tâm"

Trong lúc chúng ta gặp cảnh trái nghịch, "nổi nóng" (sân), "tức giận" (phản) lên, "oán hờn" (hận) và "buồn bă bực tức" (năo) thối đạo, nản ḷng, đó là phiền năo yam sở hiện ra. Nó là giặc đến hại ta, nó sẽ đốt tiêu rừng công đức và phá hoại thành Niết bàn của ta. Ta nhiều kiếp sinh tử luân hồi cũng v́ nó. Vậy người Phật tử phải mau trừ đi; như thế gọi là "Tu Tâm".

Trong lúc chúng ta làm điều tội lỗi, phá trai, phạm giới mà không hổ thẹn với lương tâm, không thẹn với chúng bạn, thế là hai món phiền năo "không hổ" và "không thẹn" hiện ra. Nó là giặc phá hại, chúng ta phải lập tức trừ đi.

Đến giờ tụng kinh, niệm Phật hay đến ngày lễ phải đi chùa lễ Phật nghe kinh, mà chúng ta thấy trong người dă dượi chẳng muốn đi; đó là tâm sở "giải đăi" là giặc; hay chỉ muốn đi coi hát, hoặc đánh bài v.v… đó là tâm sở "buông lung", thuộc về giặc phiền năo, chúng ta phải trừ đi, như thế gọi là "Tu Tâm".

Trong lúc chúng ta làm đi62u tội lỗi mà che giấu, không chịu phát lồ sám hối; đó là tâm sở "phú" thuộc về giặc phiền năo. Khi chúng ta thấy người có tài năng, danh vọng, hay được lợi lộc, mà sanh ḷng ghen ghét không ưa; đó là tâm sở "tật đố", cũng thuộc về giặc phiền năo.

Khi chúng ta biết được việc hay, không chịu chỉ dạy cho người, hoặc thấy người thiếu thốn về vật chất, ḿnh có của mà không giúp đỡ; đó là tâm sở "bỏn xẻn" thuộc về phiền năo. Nếu giặc phiền năo cường thạnh, th́ nó sẽ phá hại chúng ta vô cùng vô tận.

Trong lúc tụng kinh, niệm Phật mà thấy tâm ḿnh lao chao không yên tĩnh, hoặc miệng nói lắp bắp, nói chuyện ǵ cũng không đáng chuyện ǵ, ngồi đâu th́ nhịp đùi, rung vế, hoặc đứng ngồi không tề chỉnh; đó là "điệu cử tâm sở". C̣n nghĩ tưởng xằng xiêng là "tán loạn tâm sở".

Trong lúc tụng kinh, niệm Phật mà tâm tánh mơ màng, nặng nhọc (ngủ gục) đó là "hôn trầm tâm sở" thuộc về giặc phiền năo; trái lại nhẹ nhàng khoan khoái, tụng niệm sáng suốt là "khinh an tâm sở" thuộc về đạo binh lành.

Xin xăm, bói quẻ, cầu thần, đảo qui, làm những điều mê tín, dị đoan, đốt vàng bạc, giấy tiền, lầu đài kho phướng, chấp chặc theo thành kiến của ḿnh, không tin lời nói phải, hoặc làm theo tục lệ cổ truyền không chánh đáng, giữ ǵn theo những giới cấm tà đạo; như thế đều thuộc về "tà kiến" (ác kiến) tâm sở. Đó là giặc phiền năo, chúng ta phải mau dẹp trừ. Như thế gọi là "Tu Tâm".

Đối với người, ta dùng những mưu mô để lừa dối, nói năng xảo trá , đó là "cuồng tâm-sở", thuộc về phiền năo; hoặc nói những lời nịnh hót, bợ đỡ, người hỏi không đáp, là "siễm" và "kiêu tâm sở"; có ư khinh rẽ, hiếp đáp lấn lướt người, là "ngă main tâm sở". Trên đây thuộc về giặc phiền năo cả, chúng ta phải diệt trừ. Như thế gọi là "Tu Tâm" .

Mỗi khi chúng ta thấy việc đạo, sốt sắng ra làm, là "tinh tấn tâm sở"; đến giờ tụng kinh niệm Phật siêng năng, là "tinh tấn tâm sở", thuộc đạo binh lành. Lỡ làm điều ǵ tội lỗi đối với ḿnh hết sức hổ, với người hết sức thẹn, đó là "tàm" và "quí" tâm sở, cũng thuộc về lành. Thấy vàng bạc, của cải, danh vọng, sắc đẹp không tham, đó là " vô tham tâm sở", thuộc binh tướng lành. Đối với cảnh nghịch, ḷng không nóng nảy, giận hờn, đó là " vô si tâm sở", cũng thuộc về lành. Gặp một việc ǵ, ta sáng suốt phán đoán hay dở, lợi hại, là "vô si tâm sở". Không cờ bạc rượ trà phá trai phạm giới, buông lung phóng đảng đó là " bất phóng dật tâm sở". Gặp những việc người ta làm cho ḿnh đau khổ mà ḿnh hỷ xả; làm được việc ǵ hay, tốt, có công đức mà không chấp trước (nghĩ đến) là "hành xả tâm sở". Không giúp ích được người và vật th́ thôi, chớ không làm tổn hại, đó là "bất hại tâm sở". Trên đây đều thuộc về đạo binh hiền từ của chúng ta, chúng ta nuôi dưỡng làm cho nó mạnh mẽ thêm lên, mới mong thắng được giặc phiền năo trên kia. Như thế gọi là "Tu Tâm"

Nói tóm lại, hàng ngày và từng giờ từng phút, chúng ta phải thường tự kiểm thảo tâm ḿnh như thế. Mỗi khi có một niệm nổi lên, chúng ta phải thường tự kiểm thảo tâm ḿnh như thế. Mỗi khi có một niệm nổi lên, chúng ta phải xét ngay coi là thiện hay ác. Nếu ác, th́ chúng ta phải mau mau dẹp trừ; c̣n thiện, th́ chúng ta phải làmsao cho nó thêm tăng trưởng. Nếu giặc phiền năo nổi lên, mà chúng ta để cho nó tự do hoành hành, không sớm dẹp trừ, th́ nó sẽ phá tan nước Công đức, cướp đoạt thành Niết bàn của chúng ta; làm cho ta thành kẻ đê hèn và nô lệ cho vật dục, hoặc phải đọa trong ba đường dữ là Địa ngục, Ngạ quỉ và Súc sanh.

Trái lại, đạo binh từ thiện trong tâm chúng ta, nếu chúng ta biết nuôi dưỡng nó. Làm cho nó được mạnh mẽ, hùng dũng, th́ nó sẽ đánh tan được giặc phiền năo, giữ ǵn nước Công đức, bảo thủ thành Niết bàn, làm cho ta trở nên hiền, thánh hay Phật.

Đạo binh hiền từ, kháng chiến với giặc phiền năo trong nội tâm chúng ta như thế, không những từng ngày, từng giờ mà phải luôn luôn từng phút từng giây; không phải một năm hai năm, mà phải nhiều đời nhiều kiếp, mới thắng được giặc phiền năo. Kháng chiến như thế mới thật là " trường kỳ kháng chiến". Như Đức Phật Thích Ca phải trải qua bao vô số kiếp tu hành, mới hoàn toàn thắng được giặc phiền năo, thành quả vị Phật. Thành một vị Phật như thế, thật đâu có phải dễ, v́ thế nên gọi là "Phật bảo". Bởi thế nên, chúng ta dù suốt đời lạy Ngài đi nữa, cũng chưa xứng.

Có người nghĩ rằng: "Tu hành là việc khó, mà phải trải qua ba vô số kiếp mới thành Phật th́ lâu quá, ai làm được!"

Thưa quư vị! Sách nói: "Thế thượng vô nan sự, đô lai tâm bất chuyển". Nghĩa là: Trên đời không có việc chi khó, chỉ tại tâm ḿnh không chuyên cần. Nếu không ai làm được, sao Đức Phật Thích Các Bồ tát Ma ha tát khi tu hành Bát nhă Ba la mật đa và nhiều Đức Phật khác lại thành được. Phật đă dạy rằng: " Kia là trượng phu, th́ ta đây cũng vậy, chớ nên tự khinh ḿnh mà lui suit". Người nghĩ sợ như thế, chẳng khác nào như người học tṛ lớp năm, mà trông lên địa vị Thạc sĩ hay Bác sĩ, rồi họ thối chí và nói rằng: "Học đến hai mươi mấy năm mới đậu Thạc sĩ ai học được!". Thật ra ông Thạc sĩ lúc đầu tiên cũng học lớp năm như ai vậy. Tuy biết rằng đường dài, nhưng từy theo sức ḿnh, tu được bao nhiêu, sẽ được lợi ích bay nhiêu. Như người học lớp năm; khi lên nhứt, th́ vẫn thấy lợi ích học ở lớp nhứt, cho đến khi lên trung học, đại học, v.v… th́ đều có lợi ích ngang các cấp ấy; học được lớp nào cũng đều có lợi ích cả. Dù Bác –sĩ hay Thạc sĩ, trong lúc đầu tiên cũng học ở lớp thứ tư lớp năm như ai. Như quư vị đạo hữu thọ ngu giới th́ chỉ thấy ích lợi ở ngang năm giới; đến khi thọ giới Bồ Tát, th́ được lợi ích ở giới Bồ Tát. Dù thành quả Phật cao siêu, song lúc đầu tiên, quí Ngài cũng như chúng ta vậy.

Thứ quư vị! Thắng được giặc phiền năo, không phải là một việc dễ, phải trải qua một thời gian lâu xa đến 3 vô số kiếp mới hoàn toàn thắng được; có thắng được mới thành Phật. Vậy chúng ta trong lúc thấy những người tu hành c̣n tham sân v.v… chớ nên trách họ. V́ c̣n phiền năo cho nên họ mới tu. Nếu hết phiền năo th́ họ đă thành Phật rồi, cần ǵ phải tu nữa. Cũng như c̣n kháng chiến tức là c̣n giặc; đă c̣n giặc th́ có khi thắng trận, mà cũng có lúc bại trận. Người ở trong ṿng tu hành cũng thế, có khi thắng được giặc phiền năo, mà cũng có lúc giặc phiền năo thắng. Vậy chúng ta không nên trách: "người tu sao c̣n tham, sân v.v…"

Thưa quư vị! Chúng ta từ hồi nào dean giồ , bị giặc phiền năo xâm chiếm, cướp mất chủ nhơn ông (chơn tâm). Nó trói cột, xiềng xích, làm cho ta mất tự do; bị nó sai sử, đầy đọa bắt ta làm nô lệ cho thất t́nh lục dục, mất độc lập. Vậy chúng ta phải nổ lực dùng đạo binh hiền từ, kháng chiến cho thắng được giặc phiền năo ở nội tâm, phá tan xiềng xích nô lệ, lấy lại thành Giải thoát, đem trở về chủ nhơn ông (chơn tâm0. như thế mới thật là độc lập, mà có độc lập, ta mới được tự do.

Nếu như nước nhà được độc lập, dân chúng được tự do, mà tâm ta hăy c̣n bị phiền năo trói buộc, thất t́nh lục dục sai sử, gây tạo những điều tội ác, th́ ta không sao khỏi bị gông cùm tù tội. Dù cho nước nhà có thật độc lập, dân chúng được tự do hoàn toàn, mà ta vẫn bị xiềng xích gông cùm nô lệ cho vật chất như thường, không được tự do và độc lập chút nào cả.

Vậy dám mong, tôi cùng quư vị, cố gắng kháng chiến cjo hoàn toàn thắng được giặc phiền năo ở nơi tâm ḿnh, để khỏi làm nô lệ cho thất t́nh, lục dục, để được giải thoát như Phật. Như thế mới hoàn toàn tự do độc lập. Và được như thế, là do chúng ta biết "Tu tâm".

NAM MÔ ĐẤU CHIẾN THẮNG PHẬT

Giảng Sư   

THÍCH THIỆN HOA.

Những tánh ǵ cần phải dưỡng?

Như phần đầu đă nói, tánh đây là tánh Phật. Tánh Phật cũng gọi là Bồ-đề, Niết-bàn, Chơn-tâm, Chơn-như, Viên-giácv.v…

Tánh Phật không có một chút cáu bẩn mà ḥan ṭan trong sạch; tánh Phật không giới hạn mà rộng răi mênh mông như vũ trụ, tánh Phật không đứt đọan, mà vĩnh viễn trường tồn như thời gian: tánh Phật không có ngược điểm mà đầy đủ công năng, diệu dụng.

Tánh Phật có nhiều đặc điểm, có nhiều màu sắc, có nhiều khía cạnh, không thể nói xiết được. Sau đây chúng tôi chỉ tŕnh bày một số ít những đức tánh Phật của các kinh điển thường nói đến thôi.

Từ Bi

Định nghĩa

Từ bi là do hai chữ" "Từ" và "Bi" ghép chung lại. Theo trong kinh Phật, "Từ" la ḷng thương yêu, thường đem vui cho tất cả chúng sanh (Từ năng dữ nhất thế chúng sanh chi lạc)."Bi" là ḷng thương xót, thương dứt trừ đau khổ cho hết thảy chúng sanh (Bi năng bạt nhứt thế chúng sanh chi khổ). Trong "Tứ vô lượng tâm" (bốn món tâm rộng lớn không lường được), th́ Từ-bi đứng đầu. Hai chữ Từ –bi sắp theo văn phạm Trung hoa, th́ ư nghĩa không nghịch, nhưng theo tiếng Việt chúng ta th́ nên để Bi trước và Từ sau, v́ "Bi" là nhân mà "Từ" là quả, cũng như "xả là nhân mà hỷ là quả". Tại sao thế?-V́ nếu có ḷng thương yêu, muốn ban vui cho chúng sanh, trong khi họ đang bị đau khổ dày ṿ, th́ cái vui ấy chỉ là cái vui gắng gượng. Vậy muốn cho họ hưởng sự vui vẻ đầy đủ, trước phải trừ giùm đau khổ cho họ, rồi cho vui. Như thế, cái vui mới được ḥan ṭan.

Tánh chất của Từ Bi

Từ-bi rất bao la và b́nh đẳng
Trong đời hay trong các học thuyết, tôn giáo khác cũng thường nói đến t́nh thương yêu, ḷn gbác ái. Nhưng những danh từ nầy chứa đựng một nội dung hẹp ḥi, có khi đó chỉ là t́nh yêu thương vợ con, gia đ́nh quyến thuộc, bạn bè; rộng hơn th́ ra đến quốc gia, chủng tộc là nhiều. Chũ Từ-bi của đạo Phật không có phạm vi, nó bao la, vô tận. Nó lan từ gia đ́nh, xă hội, chủng tộc, nhân loại ra đến toàn thể chúng sanh, cây cỏ. Nó không có thân sơ, bạn thù, xa gần, mạnh yếu; nó lan bằng như nước, chỗ nào thấp th́ nước chảy đến trước, nhận được nhiều, chổ nào cao th́ chảy đến sau, nhận ít, nhưng bao giờ cũng đồng đều ở trên mặt. Kẻ nào đau khổ nhiều th́ được cứu nhiều, kẻ nào đau khổ ít th́ cứu ít, nhưng mục đích bao giờ cũng làm cho mọi người, mọi vật đều thoát khổ và yên vui bằng nhau. Ḷng Từ-bi rất b́nh đẳng, không có cao hạ, gần xa, nặng nhẹ. Nhưng v́ chúng sanh có loại khổ nhiều, có loại khổ ít, nhân loại cũng có kẻ cực nhiều, có kẻ cực ít, cho nên ḷng từ-bi cũng tùy theo trường hợp, tùy theo căn bịnh, mà gia giảm ít nhiều để san bằng biển khổ. Như thế, ta nhận thấy rằng tinh thần từ-bi bao giờ cũng b́nh đẳng, nhưng trong thực hành th́ có sai khác tùy trường hợp, có nơi cần trút nhiều t́nh thương, có nơi vừa phải, có nơi ít. Và đó, mới thật là b́nh đẳng.

Từ-bi rất sáng suốt.

Từ –bi không những bao la, b́nh đẳng, mà c̣n sáng suốt vô cùng. Ḷng thương ở ngoài đời có nhiều khi rất mù quáng. Khi thương th́ trái ấy cũng tṛn, khi ghét th́ bồ ḥn cũng méo. Thương th́ xấu cũng thành tốt, ghét th́ tốt cũng hóa xấu. Nhất là t́nh yêu, lại càng mù quáng hơn. Trong báo chí, không ngày nào là không có năm, ba vụ chém nhau, giết chết nhau v́ t́nh yêu. T́nh yêu và thù oán đi song song nhau. "Không yêu được th́ ghét", một nhà tâm lư Pháp đă nói rất đúng như thế. T́nh yêu thương giữa đời sở dĩ mù quáng như thế, là v́ nó xuất phát từ thất t́nh lục dục, là v́ nó dựa lên t́nh thương ḿnh, lên cái ngă.

Trí tuệ của Phật đă đánh tan cái ngă, cho nên Từ-bi của Phật không dựa lên cái ngă hẹp ḥi. Do đó, từ-bi rất sáng suốt. Từ-bi nhờ trí-tuệ soi sáng, nhận thấy được rằng toàn thể ḿnh, ḿnh là toàn thể; chúng sanh mặc dù chia ra làm sáu loại: Thiên, Nhân, A-tu-la, ngạ quỷ, súc sanh, địa ngục, nhưng tựu trung vẫn đồng một bản thể như nhau như chất ướt mặc dù khi đông thành nước đá, khi tan thành nước, khi biến thành hơi, khi tụ thành mây, khi hóa thành mưa, cũng có chung một tánh: Tánh ướt. Chúng sanh từ vô thi, quay lộn trong sáu đường, tiếp nối muôn triệu kiếp, đă từng làm cha mẹ anh chị em, thân bằng quyến thuộc của nhau,

cho nên phải thương yêu nhau.

Nói một cách tổng quát th́ Từ-bi là t́nh thương phát xuất từ sự sống, trở lại thương sự sống và quyết tâm trừ dứt đau khổ đă bám víu vào sự sống, trong muôn h́nh vạn trạng. Sự sống đă bao la b́nh đẳng, sáng suốt, th́ từ-bi cũng bao la, b́nh đẳng, sáng suốt.

Công năng của Từ-bi

Từ-bi không phải là một lư thuyết suông; không phải là một lư tưởng tốt đẹp để cho người đời nh́n ngắm. Nó không phải là một sức mạnh thụ động, mà là cả một sức mạnh hoạt động không ngừng. Từ-bi là nguồn gốc của muôn hạnh lành; những hành động tốt đẹp đều do ḷng Từ-bi mà ra cả. Trước hết, v́ từ-bi nên ta bố thí, do bố thí mà dứt được ḷng tham lam, bỏn xẻn. V́ từ-bi nên ta tŕ giới, do tŕ giới mà ta không sát sanh hại vật. V́ từ-bi nên ta nhẫn nhục, nhờ nhẫn nhục mà ta dập tắt được tánh nóng giận, thù hằn. V́ từ-bi nên ta tinh tấn, do tinh tấn mà ta trừ được lười biếng. V́ từ-bi nên ta chuyên tâm định tĩnh, do định tĩnh mà ta hết bối rối loạn động. V́ từ-bi nên ta luyện trí-tuệ, do luyện trí tuệ mà mê lầm tiêu tan.

Nhờ từ-bi mà muôn vật đỡ bị sát hại, đau đớn; nhờ từ-bi mà nhân loại đỡ chiến tranh; nhờ từ-bi mà loài người bớt thù oán; nhờ từ-bi mà người nghèo bớt đói lạnh, người giàu bớt tham lam; nhờ từ-bi mà người ngu được khai ngộ, người độc ác trở lại hiền lành, người sợ hăi trở lại yên tâm.

Tóm lại, nhờ từ-bi mà cơi Ta Bà nầy bớt tiếng than khóc, bể sâu vơi nước mắt, nụ cười nở lại trên môi.

Gương Tư-bi của Đức Bổn Sư Thích Ca

Để có một bằng chứng cụ thể về ḷng từ-bi và công dụng của nó, chúng ta hăy hướng nh́n lại đời sống của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Ngài đă v́ ḷng từ-bi, muốn cứu độ chúng sanh đau khổ nên Ngài đa thành Phật. Từ khi lên bảy, trong cái tuổi mà người ta thường bảo là tuổi không biết tội nghiệp (Cet âge sans pitié), chính lúc ấy Đức Thích Ca đă rơi lụy xuống đường cày, khi Ngài nhận thấy cảnh giành giựt giết hại nhau giữa sanh vật để bảo tồn sự sống riêng của chúng. Càng lớn lên, ḷng thương của Ngài càng mở rộng. Ngài không thể thấy một con chim bị bắn mà cứu, một con cừu bị què chân mà không bồng nó lên. V́ ḷng thương rộng lớn, Ngài ĺa bỏ t́nh thương nhỏ hẹp của gia đ́nh, ĺa bỏ ngôi vàng lộng lẫy, ĺa bỏ danh vọng cao sang; chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă nằm sương gối tuyết, không quản gian nguy trong lúc đi t́m đạo cứu đời. Chính v́ ḷng tử-bi mà 49 năm Ngài không ngừng thuyết pháp một ngày. Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đặt gót chân trên khắp cơi AᮠĐộ rộng lớn. Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă quên già yếu, thuyết pháp độ sinh cho đến phút cuối cùng trước khi ĺa thế. Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă phát đại nguyện:"Ta nguyện đem thân ta chịu hết cả hằng hà sa số khổ đau của chúng sanh" hay:"Nếu c̣n một chúng sanh nào chưa thành Phật th́ ta quyết chưa thành Phật". Chính v́ ḷng từ-bi mà Ngài đă tuyên bố những câu nói rất hùng dũng:"Nếu ta không vào địa ngục th́ ai vào địa ngục?" hay những câu nói đầu khoang ḥa, độ lượng, đă và sẽ là khuôn vàng thước ngọc cho muôn đời:"Với người dữ, ta nên ở lành, với người câu nệ, ta không nên câu nệ, với người gian tham, ta chớ nên gian tham. Hăy lấy từ-bi đáp lại nộ khí, lấy thành thực đáp lại điêu ngoa, lấy lành đáp dữ".

Người Phật tử phải nuôi tánh từ-bi như thế nào trong đời sống hàng ngày

Tánh từ-biu đă nằm sẵn trong tâm mỗi chúng ta. Chúng ta không cần cần phải cầu xin, mua chuộc nó ở một vị chúa tể nào, thần linh nào cả. Hạt giống ấy đă nằm sẵn trong tâm hồn chúng ta. Nhưng nó đang bị phủ lấp dưới bao lớp sân hận, tham lam, ích kỷ, nên không thể đâm chồi nẩy mộng, trồi đầu lên được. Vậy, công việc đầu tiên của người dưỡng tánh từ-bi là phải phanh gở lần những lớp chương ngại, để cho mầm từ-bi nẩy lên. Khi nó đă nhô lên khỏi mặt đất, chúng ta phải t́m mọi nhân duyên, mọi cơ hội thuận tiện cho nó chóng đâm chồi nẩy lá. Công việc không phải chỉ trong năm ba ngày, một tháng, một năm, mà suốt cả đời. Cũng không phải chỉ săn sóc nó trong những cơ hội thuận tiện lớn lao, mà bỏ mặc nó trong những hành vi, cử chỉ nhỏ nhặt tầm thường hằng ngày. Có nhiều người có thể làm được những việc từ thiện lớn lao, như mở nhà thương, phát chẩn bần, tốn từng chục vạn bạc, thế mà khi thấy một người đau, một người đói hay lạnh rênh xiết trước mặt ḿnh, lại đành đoạn làm ngơ. Có người có thể nhảy xuống sông cứu người chết đuối, bỏ bạc ngàn mua chim, mua cá phóng sinh, thế mà vẫn điềm nhiên ngồi nh́n một con kiến vô tội sắp chết ch́m trong ly nước, hay một con chuồn chuồn sắp bị đứa nhỏ của ḿnh ngứt cánh ngứt đuôi. Chúng ta hăy coi chừng, hăy t́m hiểu lư do của tâm trạng hành động nói trên. Có khi đó là do quan niệm sai lầm tưởng rằng làm những việc vĩ đại, lớn lao mới là từ thiện, mới là từ bi, c̣n những việc nhỏ nhặt th́ ai làm cũng được, có làm hay không làm cũng không có hậu quả ǵ; có khi đó là do tánh háo thắng, ham danh chuộng lợi mà làm. Nếu thế th́ không phải là dưỡng tánh từ bi, mà trái lại là vùi dập nó sâu thêm dưới lớp si mê, dục vọng của ḷnh ḿnh.

Muốn dưỡng tánh từ bi, ta phải làm tất cả việc lành, tránh các việc dữ, dù to dù nhỏ, dù trước mặt muôn người, hay chỉ một ḿnh ta, dù được khen hay bị chê, dù dể hay khó.

Muốn dưỡng tánh từ bi ta phải tiếp xúc, gần gũi với những cảnh khổ đau của đời. Những người ở luôn trong những dinh thự nguy nga, khó biết được cái cảnh nửa đêm chồn con dưới túp lều tranh khi mưa dột, cái cảnh trốn nắng dưới mái nhà tôn khi nửa trưa, Những người luôn luôn ngồi trên xe ngựa, khó nghe được những tiếng rên khóc bên lề đường, trong xó chợ. Những người ăn mặc ấm áp, sang trọng khó cảm nhận được cái lạnh buốt đến tận xương tủy của những kẻ rách rưới trần truồng. Những kẻ luôn luôn ngồi trước bàn tiệc cao lương, mỹ vị, khi nghe được những tiếng rú, tiếnt thét hăi hùng, những cái dăy dụa đớn đau của những gia súc bị làm thịt dưới nhà bếp. Cho nên, muốn trao dồi t́nh thương, phải gần gủi với cảnh khổ. Thái tử Sĩ-đạt-ta ở trong cung vua, mà cứ nằn nặc xin Phụ Vương ra xem ngoài bốn cửa thành là v́ thế. Có thấy, có cảm, có chia xẻ cái khổ cho nhau, mới thương nhau. Có thương nhau mới t́m cách cứu khổ cho nhau. Có cứu khổ được khổ cho nhau th́ t́nh thương mới thêm phấn khởi và phát triển. T́nh thương càng phấn khởi và phát triển th́ ta c̣n cám ơn những kẻ đau khổ đă tạo nhân duyên cho t́nh thương của ta mở rộng và hoạt động mạnh mẽ. Chính những kẻ đau khổ là phước điền nuôi dưỡng ḷng từ bi phát sinh và lớn mạnh. Đất hoạt động, đất sống của từ bi là cảnh khổ. Ly cảnh khổ, cây từ bi sẽ mất sanh lực và không thề đâm hoa kết trái được. Cảnh khổ không phải chỉ có trong loài người, mà chung cho cả sinh vật. Cho nên người dưỡng tánh từ bi không phải chỉ cứu giúp loài người đỡ khổ mà c̣n biết thương yêu gia súc, xem chúng như những người giúp việc trong nhà, tránh làm đau khổ chúng một cách vô ích. Hăy nghĩ rằng chúng cũng có t́nh mẫu tử, có dạ trung thành, biết đau khổ, biết lo sợ. Chúng ta không nên hất hủi, hành hạ chúng nó. Chúng ta cũng không nên t́m thú vui trong những cuộc săn bắn hay câu cá. Những ai có thể vui thích được trước cảnh tượng đau đớn hăi hùng của những con thú, con chim, con cá, bị bắn giết, sẽ quen dần với những cảnh giết chóc, tàn bạo giữa người và người.

Cho đến cây cỏ, người dưỡng tánh từ bi cũng không nên tàn phá một cách vô ích. Nên nhớ rằng nó cũng có sự sống, và đă có sự sống tất nhiên muốn bảo tồn sự sống. Những kẻ bứng cây sống, trồng cây chết, ngứt hoa, bẻ lá, phá cành mà không có một mục đích ǵ cả chỉ để thỏa măn cái tánh ưa thích tàn phá, những người ấy cũng đă làm tổn hại ḷng từ bi của ḿnh nhiều lắm. Ḷng thương yêu cây cỏ, giúp cho ta nhận thấy được lẽ huyền vi của sự sống, thông cảm với cái chung của muôn vật và trực nhận được cái bản thể của vũ trụ.

Tóm lại, làm được tất cả các việc trên, từ nhỏ đến lớn, từ ddễ đến khó, không bao giờ thối chuyển ngă ḷng; mở rộng măi ḷng từ bi cho nó bao trùm được cả pháp giới: Như thế là dưỡng tánh từ bi của Phật, mà mỗi chúng ta đều có sẵn ở trạng thái tiềm tàng trong tâm chúng ta.

Trí tuệ

I. Định nghĩa

Trí-tuệ là cái tánh sáng suốt xét soi cùng khắp không bị ngăn che, trở ngại. Trí-tuệ tiếng Phạn gọi là "Praijna", tiếng Trung hoa dịch âm là Bát nhă, hay Đại trí-tuệ. Để chỉ rơ cái rộng lớn, linh diệu, hiệu quả của trí-tuệ, nhiều khi trong Kinh c̣n gọi là Bát nhă Ba la Mật, ngh́a là trí tuệ sáng suốt cùng tột và chắc chắn sẽ đưa người tu hành đến quả vị Phậ.

Nếu vô minh là cái màn đen tối bao trùm vạn vật, làm cho chúng sanh không nhận được sự thật của vũ trụ vạn hữu và do đó làm cho chúng sanh phải đau khổ, th́ trí-tuệ trái lại, là cái khí giới duy nhất có công dụng phá tan được màn vô minh ấy, làm cho chúng sanh thấy rơ được sự thật vũ trụ vạn hữa, và thể nhập vào sự thật ấy để sống một cuộc sống an vui, tốt đẹp.

Nói về trí-tuệ, tronh kinh Di giáo, Phật có dạy:"Người có trí tuệ không tham trước, tự tại, sáng suốt, tránh khỏi hố hầm tội lỗi; trí tuệ chân thật là chiếc thuyền kiên cố, đưa chúng sanh khỏi biển khổ sông mê, là ngọn đèn sáng soi miền hắc ám, là liều thuốc chữa được muôn ngàn bệnh tật, là chiếc búa sắt đập tan rừng phiền năo, là lưỡi dao bén cắt đứt lưới vô minh".

II. Sự sai khác giữa tánh thông minh hiểu biết của đời và trí-tuệ của Phật

Khi nói đến trí-tuệ, nhiều người tưởng lầm trí-tuệ theo nghĩa trong đạo Phật cũng như sự thông minh hiểu biết của thế gian, nhưng chỉ khác là trí-tuệ của Phật rộng răi, sáng suốt hơn. Thật ra, sự thông minh hiểu biết của thế gian và trí tuệ của Phật có nhiểu điểm sai khác. Do sự sai khác đó, giáo lư kinh điển Phật giáo phân biệt hai thứ trí tuệ: Trí-tuệ thế gian và trí-tuệ trong đạo Phật.

1. Trí tuệ thế gian: là cái biết của thế gian, cái biết c̣n nhiều sai lầm, sơ sót khiến cho người ta cứ trôi lăn măi trong ba cơi sáu đường.

Trí-tuệ thế gian có thể chia làm hai thứ:

a. Có thứ thông minh láu lỉnh, thấy rộng biết nhiều, nhưng bất thiện; nó chỉ biết phụng sự cho dục vọng, ích kỹ, thỏa măn bản ngă hẹp ḥi, làm tay sai cho cái ác. Cái biết nầy thật làn nguy hiểm hơn cả cái ngu si nữa, v́ nó làm cho con người mất hết cả lương tri, ác hơn cầm thú. Cho nên Đức Phật bảo rằng cái thông minh nầy là một cái nạn lớn trong tám nạn.

b. Có thứ thông minh mẫn tiệp, hiểu biết đâu là thiện nên làm, đâu là ác nên tránh, biết làm những điều lợi ích cho nhân quần xă hội. Tuy thế cái biết này không giúp cho con người thoát ra ngoài ṿng khổ năo, luân hồi. V́ thế cho nên gọi là trí-tuệ thế gian.

2. Trí-tuệ trong đạo Phật: Có hai thứ:

a. Hữu lậu trí: cái trí chưa có năng lực đoạn các phiền năo hữu lậu. Nghĩa là trong lúc ở địavị phàm phu tu nhơn, tuy dùng trí-tuệ quán sát thân bất tịnh, thọ là khổ, tâm vô thường pháp vô ngă, nhưng rồi lúc nào cũng thấy là tịnh, là vui, là thường là thật ngă, c̣n bị phiền năo hữu lậu lấn áp, không thể phá trừ được.

b. Vô lậu trí: cũng gọi la Bát nhă trí; Trí nầy đă phá trừ các phiền năo hữu lậu, đạt đến chỗ rốt ráo thanh tịnh, nhưng chỉ khi đặng thánh quả mới có, trí nầy có hai phần:

_Về phương diện "thể" tức là căn bản trí, cũng gọi là thật trí, vô phân biệt trí, như lư trí, chơn trí v.v… Kinh nói:"Như Lai dùng căn bản trí (vô phân biệt trí) duyên chơn như, tâm và cảnh không hai, không có năng sở", hay nói:"Dùng thật trí thấy rơ thật tướng của các pháp".

_Về phương diện "dụng", tức là hậu đắc trí. Sau khi đặng căn bản trí rồi mới có trí nầy, cũng gọi là quyền trí, sai biệt trí. Kinh nói:"Đức Như Lai dùng quyền trí, thấu rơ các pháp sai biệt, giáo hóa chúng sanh".

Công năng của trí-tuệ

Người ta sống trong đời như thể đi trong đêm tối, như chèo ghe giữa biển mênh mông, không biết đâu là bờ bến. Trí-tuệ thế gian là ngọn đèn soi sáng khoảng đường ta đi, là địa bàn chỉ phương hướng cho ta đến. Người hơn vạn vật, làm chủ được muôn loài là nhờ trí-tuệ, nền văn minh tiếnh bộ về vật chất của nhơn loại như ngày nay cũng nhờ trí tuệ.

Nhưng dù văn minh đến đâu th́ loài người cũng không vượt thoát được cảnh giới Ta-bà này, cũng vẫn c̣n đau khổ, vẫn c̣n chịu sự chi phối của bệnh tật, già yếu, chết chóc, sầu thương…

Muốn thoát khỏi cảnh khổ thế gian, phải nhờ trí-tuệ của Phật. Trí-tuệ của Phật có nhiều công năng, diệu dụng khác với thế gian trí. Dựa theo tánh cách của công năng, diệu dụng ấy. Duy thức học chia trí-tuệ ra làm bốn loại, có bốn tên khác nhau: Khi ở địa vị phàm phu, c̣n trong ṿng mê muội, th́ mỗi người có 8 thức và 51 món tâm sở, đến khi chứng đặng Thánh vị th́ tâm thức và 51 món tâm sờ ấy đều chuyển thành trí. Thức thứ 8 là A-lại-gia, có công năng ǵn giữ thân mạng, chủng tử và thế giới. Khi đạt đến địa vị vô lậu th́ thức này biến thành "đại viên cảnh trí":Trí sáng suốt như bức gương lớn và tṛn đầy, chỉ thị cho thể tánh chơn như.

Thức thứ 7 là Mạt-na, có công năng thường chấp ngă, khi đạt đến địa vị vô lậu, biến thành "b́nh đẳng tánh trí": nhận thức các pháp là đúng với tánh b́nh đẳng vô giá của nó.

Thức thứ 6 là ư thức có công năng phân biệt so đo, khi đạt đến địa vị vô lậu, biến thành "diệu quán sát trí": Năng lực quán sát thần diệu.

Năm thức trước (Nhăn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức, Thân thức) có công năng tiếp xúc trần cảnh, khi đạt đến địa vị vô lậu, biến thành "thành sở tác trí": Có năng lực nhận thức cùng khắp, thành tựu mọi công việc.

Gương trí-tuệ của Đức Bổn Sư Thích Ca

Đức Phật, cũng được gọi là đấng Giác-ngộ. Danh từ này được nhân loại từ xưa đến nay công nhận và tôn xưng.

Đức Phật Thích Ca, ngay từ khi c̣n thơ ấu đă tỏ ra trí-tuệ hơn người. Lúc mới 7 tuổi, một hôm đi xem lễ cày, thấy cảnh tương tàn tương sát giữa sanh vật, Ngài nhận chân được nỗi khổ của kiếp sống, và cái định luật khắc nghiệt của cơi đời là sự sống chồng lên sự chết của muôn loài muôn vật. Ngài chỉ học một mà biết mười, nên đă làm cho các vị giáo sư, phải ngạc nhiên và bái phục, tôn Ngài lên làm thầy dạy lại họ. Mỗi lần dạo thăm một cửa thành là Ngài t́m được một sự thật đen tối của cơi đời:Nào đau, nào già, nào chết. Nhưng biết sự thật ấy không phải để mà biết, hay đành xuôi tay bất lực, hay khóc than một cách tiêu cực. Ngài không dừng cái biết của Ngài tại đó, mà c̣n đẩy xa ánh sáng trí tuệ của ḿnh, t́m tới nguyên nhân đau khổ. T́m được nguyên nhân đau khổ rồi, Ngài lại t́m phương pháp để dứt trừ nguyên nhân đau khổ. Đến đó Ngài cũng chưa chịu dừng nghĩ, mà c̣n t́m một cảnh giới an vui vĩng cửu. Tất nhiên công cuộc t́m ṭi và thành tựu mỹ măn ấy không phải dễ dàng. Ngài phải rời bỏ tất cả những ǵ quư báu thân yêu, lẵn lội t́m thầy, t́m bạn để học hỏi, đi hết xứ này đến xứ khác, nghe ờ đâu có một vị đạo sĩ, triết gia thông minh xuất chúng là Ngài đến thụ giáo, không quản ngại đường sá xa xôi, núi rừng hiểm trở. Nhưng đến đâu, Ngài cũng thấy cái biết của họ chưa tột cùng, c̣n có những nổi thắc mắc chưa được giải quyết. Trước t́nh thế ấy, đành chịu đầu hàng vô minh chăng?-Không thể như thế được!Ngài quyết tâm phá tan màn vô minh mới thôi! Không thể nhờ ai dạy cho ḿnh phương pháp diệt khổ hoàn toàn, đem vui viễn được, th́ Ngài tự ḿnh t́m lấy. Từ đó, ngày đêm Ngài tham thiền, nhập định quên ăn bỏ ngủ, trong suốt 49 ngày dưới gốc Bồ đề. Và một buổi b́nh minh kia, Trí-tuệ của Ngài đă bừng sáng, chiếu khắp mười phương, soi thấy suốt từ quá khứ đến vị lai, thấy được bản thể của vũ trụ rơ ràng như thấy bàn tay ḿnh. Từ đó, Ngài đă thành đấng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

Người Phật tử phải trau dồi trí-tuệ như thế nào trong đời sống hằng ngày?

Mỗi chúng ta đều có sẵn cái mầm trí-tuệ, cái chất trí-tuệ của Phật. Nhưng cái mầm ấy không được vun trồng, săn sóc, thiếu đất, thiếu nước, thiếu không khí nên không nẩy sanh được cây Bồ đề; cái chất trí-tuệ ấy, như ngọc lẫn trộn trong đá, không được mài dủa nên ánh sáng không phát ra.

Muốn có được trí-tuệ như Phật, chúng ta phải tu theo các pháp mà Phật đă chỉ bày. Những pháp này nhiều không xiết, nhưng chúng ta nên lựa vài pháp môn thông thường có thể thực hiện được trong đời sống hằng ngày của chúng ta.

Trước tiên chúng ta phải biết nghe, biết thấy (Văn). Không phải chỉ nghe những điều thiết yếu của Phật dạy, thấy những điều thiết yếu trong kinh điển là đủ. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta có thể nghe thấy những điều bổ ích quanh ta.Nói một cách khác là ta phải luyện khiếu quan sát để rút ra những bài học Phật pháp quư báu. Trong khi nghe, thấy, quan sát, chúng ta cố gắng đừng để cho dục vọng, ích kỷ dính vào cái thấy, cái nghe, cái quan sát của ta. Đừng yêu, đừng ghét, đừng thiên vị cái mà dục vọng, ḷng tư kỷ yêu ghét thiên vị. Nói một cách khác là đừng để cho cái "ta" hẹp ḥi bắt buộc ta chỉ mở mắt nh́n cái nó thích, nghe cái nó ưa, và nhắm mắt bịt tai, không cho lọt vào mắt ta, tai ta cái nó không ưa, không thích. Đừng sợ sự thật, đừng sợ ánh sáng, nhất là khi sự thật ấy có thể làm mất ḷng "cái ta", khi cái ánh sáng ấy làm chói mắt "cái ta". Ở đời biết bao nhiêu người có mắt không thấy, có tai mà không nghe, v́ mắt, tai bị cái màn của thói quen, thành kiến, quyền lợi, thất t́nh bản ngă che lấp.

Vậy trước khi nghe, khi nh́n, hăy vén cái màn đen tối ấy lên đă.

Nghe thấy, quan sát một cách sáng suốt, khách quan cũng chưa đủ để thấy rơ được sự thật nằm bên trong sự vật. Phải dùng trí để suy nghiệm. (Tu) xét soi tất cả mọi khía cạnh, chia sẽ sự vật để thấy được cái lơi, cái nguyên lư của nó. Phải luôn luôn đặt những câu hỏi:"V́ sao", "thế nào", "rồi sao nữa". Bất luận một lời, một cử chỉ, một hành động ǵ, trước khi làm, ta cũng phải dùng trí-tuệ để soi xét cho thấu đáo ngọn ngành. Thí dụ khi ta thích ăn ngon, thích ngủ nhiều, ta phải tự hỏi xem những tánh xấu ấy rồi sẽ đưa đến kết quả ǵ, có làm cho ta tiến bộ hay thoái hóa; ta nhận xét xem có ai thích ăn, ngủ nhiều mà thành tựu trong đời họ không. khi ta muốn đắm ḿnh vào cờ bạc rượu chè, hút sách, ta phải tự hỏi xem có người nào mê say những thứ ấy mà thân h́nh không bạc nhược, tinh thần không sa đoạ, gia đ́nh không tan nát không. Khi ta nói dối trá, lừa đảo người nầy, bóc lột kẻ khác, ta hăy nghiệm xem kết quả của những hành động ấy sẽ thế nào, người ta co tín nhiệm ta măi chăng, ta có được người đời kính mến chăng, ta có được măi măi yên thân với những hành động xấu xa ấy chăng. Khi ta nóng giận, kiêu mạn, ta hăy hồi tam nghĩ lại xem những tánh xấu ấy đă tàn hại cuộc đời chung và đời riêng tới mức nào. Nếu dứt trừ được những tánh ấy, tâm hồn ta sẹ nhẹ nhàng, thư thái như thế nào, cuộc sống giữa xă hội sẽ dễ thở, an vui như thế nào? Tóm tắt một lời, là phải dùng trí tuệ trong mọi ư nghĩ, lời nói, cử chỉ, hành động trong mọi địa hạt, hoàn cảnh, trong mọi thời, mọi thế. Hăy nên nhớ luôn rằng si mê là gốc của muôn tội lỗi, trí-tuệ là gốc của muôn hạnh lành. Tổ sư có dạy một câu rất thâm thúy:"Bất úy tham, sân khởi, duy khủng tự giác trí" (không sợ tham sân nổi dậy, mà chỉ sợ trí-tuệ, tự giác chậm chạp, không phát lộ). Nói một cách khác là ta hăy luôn luôn cảnh giác, tỉnh táo, sáng suốt, dùng đuốc trí-tuệ soi sáng luôn luôn đời ta. Hăy làm cho trí-tuệ của ta luôn luôn bừng dậy bằng những câu hỏi về nguyên nhân, kết quả, thực tại, quá khứ, tương lai… Hỏi luôn hỏi măi, không bao giờ chưa rơ mà thôi hỏi. Không bao giờ chịu nhận một lời giải đáp nửa chừng mà không t́m cách làm cho nó đầy đủ, rốt ráo. Hỏi măi, hỏi hoài, hỏi cho đến bao giờ không c̣n ǵ để hỏi nữa mới thôi.

Nhưng ở đây chúng ta cũng nên tỉnh taó, đề pḥng những cạm bẫy nguy hiểm của dục vọng của cái "Ta", của Vô minh, nghĩa là có những câu giải đáp như những liều thuôc ngủ, không giải đáp ǵ cả mà chỉ thoa dịu, vỗ về ru ta ngủ, để ta đừng hỏi nữa. Có những câu giải đáp không trả lời thẳng cho câu hỏi để mở rộng sự hiểu biết, mà chỉ nhằm tâng bốc "cái ta", làm thỏa măn dục vọng, nâng cao cái ngă mạn, ngă ái, khiến cho lư trí ta mỗi ngày mỗi lu mờ, không c̣n khả năng sáng suốt để nhận rơ đâu là phải, đâu là trái, đâu là hay, đâu là dỡ nữa.

Nhưng ngược lại cũng nên đề pḥng một khuyết điểm thứ hai là sự ham chuộng t́m biết sự thật để thỏa măn tánh ṭ ṃ, cái biết suông, biết để mà biết,

cái biết vô trách nhiệm.

Cái biết của người trau giồi trí-tuệ, là cái biết dựa lên t́nh thương, lên từ bi, cái biết làm thế nào cho ḿnh, cho nhân loại, chúng sanh thoát ra ngoài ṿng đau khổ, cái biết đem lại an vui cho tất cả, cái biết của"xuất thế gian trí".

Biết chân chính cũng chưa đủ. Cần phải thực hành theo cái biết ấy (Tu). Biết, mà có thật hành, mới có thật nghiệm; có thật nghiệm, thật chứng mới thật là biết. Thật hành là cái ḷ để luyện thép trí-tuệ, là viên đá để mài ngọc trí-tuệ. Không thật hành th́ cái biết ấy chỉ là cái suông, không đủ sức để đuổi xa tà niệm, phá tan màn vô minh, thân chứng lư vô ngă, thể ngộ pháp vô sanh.

Muốn trau dồi trí-tuệ cho nó kết quả, người Phật tử phải thật hành theo pháp tam vô lậu học:Giới, định, huệ.

Giới là ngăn chận, đón giữ tà niệm, vọng tâm không cho nó phát sinh. Giới là bức thành cao ngăn giặc phiền năo, là đạo quân tinh nhuệ dẹp trừ Ma vương. Giới là bóng đèn bao bọc ngọn đèn trí-tuệ, không cho gió vô minh làm xao động hay thổi tắt.

Định là phép làm cho thân tâm định tỉnh; là tham thiền nhập định. Định như ngọn đèn khi hết bị gió làm chao động, tập trung được ánh sáng, soi chiếu được xa. Định như ly nước được để yên một chổ, làm cho bao nhiêu cáu bẩn đều lắng xuống đáy ly. Định như mặt nước hồ im lặng,

phẳng ĺ có thể phản chiếu được rơ ràng bầu trời cây cỏ…

Huệ là sự soi sáng, sự phát ra ánh sáng với bao nhiêu diệu dụng của nó, làm cho kẻ tu hành thấy biết được rơ ràng thật tướng của nhân sinh, vũ trụ nguồn gốc của đau khổ, con đường đưa đến giải thoát hoàn toàn.

Khi đă biết được đúng đắn, cùng khắp, rơ ràng như thế, gọi là"Chánh biến trí". Trí-tuệ khi đạt đến tŕnh độ hiểu biết này th́ nghiểm nhiên trở thành "Chánh đẳng Chánh giác" hay Phật.

Làm được như thế, gọi là dưỡng tánh trí-tuệ của Phật mà mỗi chúng ta đều sẵn có ở trạng thái tiềm phục trong ta.

B́nh-Đẳng

I. Định nghĩa

B́nh là bằng, là ngang nhau không cao, không thấp, không trên không dưới; đẳng là sắp hạng, là cấp bậc. B́nh-đẳng là sắp ngang nhau, là xem như nhau, không thấy có cái này cao, cái kia thấp, không thiên vị hạng người này, trừ bỏ hạng người kia.

Tánh b́nh-đẳng của Phật là một tánh b́nh-đẳng tuyệt đối, b́nh-đẳng xét ngay từ trong thể tánh của vũ trụ, ngay từ trong cội gốc của cuộc đời là sự sống: mọi sự sống bất luận dưới h́nh thức nào đều có giá trị ngang nhau, đều được tôn trọng như nhau; mọi sinh vật, tất cả chúng sinh, đều có Phật tánh và đều có thể thành Phật.

II. Tánh chất b́nh-đẳng của Phật

Chúng ta thường nghe nói đến b́nh-đẳng ở ngoài đời. Cách mạng Pháp 1789 nêu cao khẩu hiệu"Tự do, B́nh-đẳng, Bác ái", và quyết tâm thực hiện cho được ba điểm ấy, mà những nhà cách mạng cho ba lư tưởng đẹp đẽ nhất của loài người. Ba lư tưởng ấy cho đến ngày nay, nhân loại vẫn chưa thực hiện được. Riêng về phương diện b́nh-đẳng, chúng ta phải lấy làm buồn rầu mà tuyên bố rằng: Nhân loại c̣n xa mục tiêu ấy quá! Hiện nay, trong nhiều xă hội, vấn đề bất b́nh-đẳng dựa lên huyết thống, quyền lợi vẫn c̣n tồn tại.Trong nhiều nước, vấn đề kỳ thị chủng tộc, chia rẽ màu da, vẫn chưa được giải quyết xong.

Nhưng một ngày kia dầu cho nhân loại có thực hiện lư tưởng b́nh-đẳng như đả nói trên, th́ cái b́nh-đẳng ấy đem so với cái b́nh-đẳng của Phật cũng c̣n hẹp ḥi, cũng c̣n bất b́nh-đẳng. Cái b́nh-đẳng ấy chỉ là b́nh-đẳng trong phạm vi loài người, áp dụng cho loài người, chứ không có b́nh-đẳng chung cho muôn vật, áp dụng cho toàn thể chúng sanh như b́nh-đẳng của Phật.

Đối với Phật, th́ muôn vật và người, người và Phật đều b́nh đẳng như nhau, v́ mọi loài đều cùng chung một cái luật: luật nhân quả. Không một loài nào được hưỡng ân huệ riêng, cũng không một loài nào bị thiệt tḥi riêng. Hể ai tạo nhân lành th́ được quả đẹp, ai tạo nhân ác th́ chịu quả xấu. Chúng sanh nào nhiều tham dục, sân hận, si mê th́ bị sống tronh cảnh giới đen tối khổ sở; chúng sanh nào cơi ḷng trong sạch chất chứa từ bi, có trí tuệ… th́ sống trong cảnh giới sáng sủa, an vui…

Công năng của tánh b́nh-đẳng

Tánh b́nh-đẳng chung cùng, rộng răi, sâu xa ấy, đă tạo cho cơi đời không biết bao nhieu là kết quả quư báu. Tánh b́nh-đẳng ấy làm cho mọi người được đặt ngang hàng nhau, mọi giai cấp trong xă hội được san bằng, mọi bất công được tiêu trừ, mọi áp chế dựa lên huyết thống, màu da, chủng tộc, quốc độ được ngăn chặn. Tánh b́nh-đẳng ấy làm cho những người ở trong địa vị tối tăm, thấp kém thêm nhiều tin tưởng ở ngày mai, thêm nhiều hăng hái trong công việc cải tạo hoành cảnh của ḿnh; trái lại, nó làm cho những người ở địa vị cao sang, quyền quư bớt tánh tự cao tự đại, bớt tánh ỷ lại vào giai cấp của ḿnh, Nó làm cho mọi người giàu cũng như nghèo, sang cũng như hèn, gần gũi, thông cảm với nhau hơn, bớt oán nhau, bớt khinh nhau, biết tôn trọng nhân phẩm của nhau, quyền sống của nhau.

Do sự b́nh-đẳng trong từ bi, trong sự sống, trong Phật tánh, loài người biết yêu thương loài vật hơn, không thấy ḿnh có độc quyền giết hại sinh vật, không có cái tự cao tự đại, cho rằng muôn vật sinh ra là để phụng sự cho ḿnh, để sống, chết cho ḿnh. Hơn nữa, tánh b́nh-đẳng, trong khi đặt chúng sinh và Phật ngang nhau, đă tạo cho loài người một ḷng tin vô bờ bến ở khả năng thành Phật của ḿnh, và ḷng hăng hái trong công việc Phật hóa ấy.

Gương b́nh-đẳng của Đức Bổn Sư Thích Ca

Đức Phật là người đầu tiên trong nhân loại đă phản kháng chế độ giai cấp và đă phá đổ thành tŕ chia cách dân tộc AᮠĐộ ra làm bốn giai cấp: Bà la môn, Sát đế ly, Tỳ xá già và Chiên đà la. Chính Đức Thích Ca trong khi t́m đạo, đă nói với một người chăn cừu như thế nầy:"Mỗi người sinh ra không mang sẵn dấu "Tin Ca" (dấu riêng của hạng quí phái) trên trán, không mang sẵn giai cấp trong ḍng máu cùng đỏ va trong nước mắt cùng mặn như nhau".

"Một người sinh ra không phải liền thành Bà la môn hay Chiên đà la (ḍng hạ tiện) mà chính v́ sở hành người ấy tạo thành một người Chiên đà la hay Bà la môn.

Trong Giáo hội của Ngài, cũng như trong công cuộc giáo hóa chúng sinh, Đức Phật không bỏ một ai, dù la hạng nghèo khổ, hạ tiện như người gánh phân, không thiên vị một ai, dù đó là một vị Đế vương oai phong lẫm liệt. Kinh Đại Niết bàn đă tán thán tánh b́nh-đẳng của Đức Phật như sau:

"Đức Như Lai không những chỉ thuyết pháp cho các hạng người quyền quư như vua Bạt-đề-ca mà cũng thuyết pháp cho hạng người bần cùng như ông Ưa-bà-ly; không riêng thọ lănh sự cúng dường của những người giàu có như ơng Tu-đạt-Đa mà cũng thọ lănh sự cúng dường của hạng người nghèo khổ như ông Thuần Đà; không riêng cho phép các hạng không có tánh tham gia như Ngài Ca Diếp xuất gia mà cũng cho phép được xuất gia những người nhiều tánh tham như ông Nan Đà. Không những thuyết pháp cho hạng người an tịnh không dự việc đời, mà cũng thuyết pháp cho vua Tần Ba Ta La trong lúc đang lo việc nước. Không những thuyết pháp cho hạng thanh niên 25 tuổi mà cũng thuyết pháp cho ông già 80 tuổi; không những thuyết pháp cho ba Hoàng hậu Mạt Ly mà cũng thuyết pháp cho dâm nữ Liên Hoa". Trong sinh thời của Đức Phật, mặc dù đă đạt đến một địa vị Vô thượng Cháng đẳng Chánh giác, được toàn thể người đời, từ giai cấp hạ tiện đến giai cấp vua chúa, tăng lũ sùng mộ bái phục, thế mà Ngài vẫn khoác chiếc áo vá trăm mảnh, mang b́nh bát đi khất thực hết nhà này đến nhà khác, như bao nhiêu đệ tử của Ngài, đi đâu về cũng tự múc nước rữa chân lấy. Gia tài của Ngài cũng chỉ vỏn vẹn có 8 món đồ cần thiết như những đệ tử của Ngài: Cái quạt để che đầu, hai bộ y, cái gậy, đôi giép, cái dao cạo, b́nh bát, cái lưới lọc nước, cây kim may. Dựa lên tinh thần b́nh-đẳng tuyệt đối ấy, Đức Phật đă chế ra cho các vị Tăng già một lối sống hoàn toàn là b́nh-đẳng, mà ngày nay trong các xă hội tư xưng là b́nh-đẳng nhất cũng không thể theo kịp. Đó là lối sống lục ḥa: cùng ở trong một hoàn cảnh như nhau, cùng chia những quyền lợi đồng đều như nhau, cùng nói những lời ḥa nhă như nhau, cùng giữ những giới luật như nhau, cùng giải bày những cái thấy nghe, hay biết cho nhau, cùng duyệt xét phê b́nh những t́nh ư cũa nhau trong sự ôn ḥa, thông cảm.

Đức tánh b́nh-đẳng ấy đă được truyền dạy qua các đệ tử của Ngài và đă cảm hóa họ một cách sâu xa, cho nên họ cũng có những cử chỉ và lời nói đẹp đẽ chẳng khác ǵ cử chỉ lời dạy của Đức Bổn Sư Thích Ca.

O⮧ A Nan, một hôm đến xin nước của một thiếu nữ gịng Chiên đà la; người nầy thưa:

"Thưa Ngài hăy tránh ra, v́ con là gịng họ Chiên đà la".

O⮧ A Nan trả lời:

"Tôi đến đây xin nước uống, tôi không xin giai cấp!"

Vua A Dục đă trả lời cho một vị đại thần như sau, khi vị nầy ngăn cản Vua không cho Vua đảnh lể các vị Tỳ-kheo:

-"Nếu lấy huệ nhăn của Phật mà xem xét thân thể, thời biết thân ông vua và thân mọi người giống nhau, cũng là da, thịt, xương; khác nhau chỉ có cái phù hoa bề ngoài. Nhưng cốt yếu ở đời là ḷng đạo đức. Về phương diện này th́ trong thân người hèn hạ nhất ở đời cũng có thể có. Chính ḷng đạo đức ấy, người có trí, gặp đâu cũng phải tôn trọng, vái lạy".

Người Phật tử phải nuôi dưỡng tánh b́nh-đẳng như thế nào trong đời sống hằng ngày.

Mỗi người đều có sẵn Phật tánh, tất nhiên cũng đă có sẵn cái mầm b́nh-đẳng của Phật. Nhưng cái mầm ấy đă bị vùi sâu dưới bao nhiêu lớp bất công, bất b́nh-đẳng, dưới bao nhiêu giai cấp, tập quán, thành kiến của xả hội. Từ xưa đến nay nhân loại đă dựa lên quyền lợi, tài trí, để là tiêu chuẩn phân định từng bực, thứ lớp trong xă hội: người giàu, người có tài trí, người thuộc gịng quư phái thấy ḿnh có quyền đứng cao hơn kẻ khác, được hưởng quyền lợi nhiều hơn kẻ khác, có quyền bắt kẻ dưới phải phục dịch cho ḿnh, có quyền khinh bỉ những ai không được như ḿnh. Tiêu chuẩn ấy làm cho xă hội chia rẽ, bất an, người trên khinh kẻ dưới, người dưới oán kẻ trên, người mạnh hiếp kẻ yếu, người yếu thù kẻ mạnh. Muốn cải thiện xă hội, phải đặt tiêu chuẩn lên đạo đức; phải lấy tinh thần b́nh-đẳng của Phật giáo làm nồng cốt trong đời sống xă hội. Trước tiên, người Phật tử phải nêu cao gương sáng: phải thương yêu tất cả mọi người, đừng phân biệt thân sơ, cao hạ; đừng thấy giàu sang mà trọng, nghèo hèn mà khinh; đừng bợ đỡ kẻ quyền quư, đừng giẩm đạp kẻ thế cô. Đến chùa, chỉ nên thấy mọi người là Phật tử như ḿnh, là đạo hữu, không thấy chức tước, giàu sang hay nghèo hèn của họ. Ai có đạo đức, có tu hành, th́ đều được kính trọng như nhau. Ưu Bà Ly xuất thân là một kẻ gánh phân, thế mà vẫn được Đức Phật nhận vào đại chúng và được vua chúa đương thời kính lạy, v́ đạo đức của Ngài.

Ngoài xă hội, chúng ta cũng áp dụng tinh thần b́nh-đẳng ấy. Mọi người, mặc dù ở địa vị nào đều là người, nghĩa là đều có nhân phẩm, đều được trọng. Nhưng ai có đạo đức, biết giúp ích xă hội, biết dẹp ḷng vị kỷ, biết yêu đồng loại, biết hy sinh v́ nghĩa vụ, những người ấy đều được chúng ta kính mến, mặc dù họ ở trong hoàn cảnh nào, từng lớp xă hội nào.

Riêng ta đối với ta, đừng bao giờ tự cho là quan trọng hơn người, cao hơn người, phải được săn sóc, chiều chuộng hơn người.

Trong giai đoạn đầu, phải đặt ta nganh hàng với bao nhiêu "cái ta" khác ở chung quanh. Dần dần, phải tập xóa nḥa biên giới giữa ta và những cái ta khác trong nhơn loại, không thấy có cái ta nào là đáng quư hơn cái ta nào.

Trong giai đoạn thứ hai, phải tập xóa nḥa biên giới giữa cái "ta là người" với những cái ta là của chúng sanh, đừng thấy cái ta của giống người cao hơn cái ta của chúng sanh, đừng thấy cái ta nào là đáng quư hơn cái ta nào.

Trong giai đoạn thứ ba, phải tập xóa nḥa cái quan niệm "ta là chúng sanh", mà ta chỉ nên thấy ta là một sự sống, ta có một sự sống.

Trong giai đoạn thứ tư, phải tập xóa nḥa biên giới giữa sự sống của ta và sống không của ta, đừng thấy có cái sống riêng biệt, mà chỉ thấy có cái Sống chung cùng, toàn thể, trong ấy cái sống của ta chan ḥa, đồng ḥa với tất cả.

Làm như thế là dưỡng "tánh b́nh-đẳng" của Phật, mà mỗi chúng ta đều sẵn có ở trạng thái tiềm tàng trong ta.

L ợi; Tha

Định nghĩa

Lợi là ích lợi; tha là người khác. Lợi tha là làm tất cả những ǵ có lợi cho người khác và vật khác. Lợi tha là phản nghĩa của ích kỷ, của lợi kỷ. Trong đạo Phật, lợi tha là một vấn đề tối quan trọng, nó làm chứa hầy hết công việc của một người Phật tử. Một công việc ǵ chỉ có tánh cách lợi kỷ, th́ công việc ấy không phải là một công việc có giá trị có thể giúp người Phật tử tiến bước trên đường đạo. Người Phật tử không bao giờ chỉ thấy có ḿnh mà không thấy có người, có vật khác, chỉ làm lợi cho ḿnh mà không làm cho người hay vật khác.

Tánh chất lợi tha của Phật

Trong đạo hay ngoài đời đều có lợi tha. Trong lịch sử nhân loại, không biết bao nhiêu là gương hy sinh cao cả của những bậc anh hùng, chí sĩ, bác học, triết gia, đă giúp ích đắc lực cho nhân loại. Nhưng dù sao, những hành vi lợi tha này cũng c̣n thiếu sót một vài khía cạnh; hoặc nó thiên về phần vật chất nhiều hơn tinh thần, hoặc nó hạn cuộc trong phạm vi một đời sống, hoặc nó c̣n thấy có nhơn, có ngă, có kẻ làm ơn và kẻ mang ơn.

Lợi tha trong đạo Phật gồm đủ cả hai phương diện vật chất và tinh thần-nhất là tinh thần- thế gian và xuất thế gian, hiện tại và vị lai; nó không thấy có nhơn và có ngă, không phân biệt kẻ làm ơn và người mang ơn. Lợi tha trong đạo Phật có nhiều thứ:

Lợi tha về vật chất: Có hai thứ là ngoại tài thí và nội tài thí.

Ngoại tài thí là đem những vật thực, đồ đạc, tiền của, của ḿnh cho người hay vật

Nội tài thí là lấy sức lực, tài năng, thời giờ, thân mạng của ḿnh làm lợi ích cho người hay vật.

Lợi tha về tinh thần: Cũng có hai thứ:

Vô úy thí là làm cho người hay vật hết lắng, sợ hăi, khi họ đang gặp một tai nạn hay đang sống trong cảnh lo lắng phập phồng. Nói một cách khác là trấn tỉnh người và vật, đem lại cái yên ổn cho tâm hồn họ.

Pháp thí là đem giáo pháp của Phật ra giảng dạy cho người xung quanh làm cho họ rơ biết đường lối tu hành để thoát ra khỏi cảnh sanh từ luân hồi. Trong hạnh bố thí, muốn cho được rốt ráo, đầy đủ mọi phương diện, th́ phải bố thí Ba la mật, là một trong sáu phép tu của những vị theo hạnh Bồ tát.

Bố thí Ba la mật là bố thí mà không v́ danh, v́ lợi riêng, không phân biệt kẻ quen, người lạ, kẻ thân, người thù, kẻ sang, người hèn, không so đo số lượng bố thí là ít hay nhiều là quư hay không; không chấp ta là người bố thí, kẻ kia là người thọ thí. Phép bố thí này dựa lên trí tuệ, từ bi và b́nh-đẳng của Phật. Nhưng tánh trên nầy đă không hạn cuộc trong không gian và thời gian, đă san bằng nhân và ngă, th́ phép bố thí nầy cũng phải có tánh cách rộng răi tuyệt đối như thế.

Nhưng lợi tha không phải chỉ hạn cuộc sống trong sự bố thí, dù h́nh thức bố thí ấy rốt ráo, đầy đủ bao nhiêu.

Lợi tha c̣n nằm trong những thể thức, phương tiện khác như:

A񩠮gữ nghĩa là dùng lời nói nhẹ nhàng, êm ái đầy yêu thương trong khi tiếp xúc với người chung quanh. Nhờ lời nói ôn tồn dịu ngọt ấy mà người đối thoại với ta thêm ḷng tin, càng hăng hái làm việc, cảm thấy được sống trong một làn không khí ḥa thuận tin yêu.

Lợi hành là làm tất cả những điều có lợi ích cho mọi người, (làm chứ không phải bố thí) như dạy người học, giúp công ăn việc làm, t́m cách nâng cao đời sống của đồng loại v.v…

Đồng sự là cùng làm công việc với người, cùng sống trong hoàn cảnh của họ để hiểu họ, nâng đỡ, cảm hóa họ, dần dần hướng họ về con đường đạo đức, tươi sáng.

Bốn cách làm lợi ích cho người như thế, gọi là tứ nhiếp pháp (bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự).

Công năng của lợi tha

Như trên đă nói, nhờ lợi tha mà, về vật chất, người chung quanh ta được no ấm, có nơi ăn chốn ở, về tinh thần, đỡ lo sợ, sống an vui, có đạo đức, tin tưởng ở đời sau và có thể giải thoát được cảnh giới tối tăm nầy để sống ở một cảnh giới tốt đẹp hơn.

Tánh lợi tha càng rộng lớn th́ lợi ích càng lan xa, từ một vùng đến một tỉnh, từ một tỉnh đến một nước, từ một nước đến nhiều nước; từ người đến vật, từ vật đến cỏ cây.

Tánh lợi tha không những chỉ ích lợi cho người khác mà cũng lợi ích rất nhiều cho chính người làm lợi tha nữa. Nhờ lợi tha mà người ta mở rộng ḷng từ bi, trau giồi trí tuệ, áp dụng tánh b́nh-đẳng của Phật.

Gương lợi tha của Đức Bổn Sư Thích Ca

Không phải nói nhiều, ai cũng đă biết Đức Thích Ca Mâu Ni thị hiện xuống cảnh ta-bà nầy là v́ ḷng lợi tha rộng lớn muốn cứu độ chúng sanh. Ngài đă ĺa bỏ gia đ́nh, ngôi báu, danh vọng cũng v́ muốn làm lợi ích cho chúng sanh. Ngài thuyết pháp trong suốt 49 năm cũng chỉ v́ muốn cho tất cả mọi người đều được thành Phật như ḿnh. Suốt đời, Ngài chỉ đeo đuổi một mục cao cả là tự giác, giác tha, tự độ, độ tha, tự lợi, lợi tha. Từ ư nghĩ, lời nói, đến việc làm, Ngài đều hướng về mục đích ấy. Ngài không từ bỏ một việc làm, một cử chỉ nhỏ nhặt nào, nếu nó có thể đem lại lợi ích cho chung quanh. Ngài đă xâu kim cho một người già, giả giận dữ để đuổi một con nai xa nơi nguy hiểm; dạy cách cày bừa có hiệu quả cho một người làm ruộng. Khi Ngài đă già yếu mà vẫn không ngừng đi thuyết pháp độ sanh. Các đệ tử khuyên Ngài hăy tịnh dưỡng, nhưng Ngài gạt đi và nói một câu đầy ư nghĩa:

Các người đừng khuyên ta như thế, ngày nào ta c̣n tại thế th́ ngày ấy phải không vô ích.

Người Phật tử phải dưỡng tánh lợi tha như thế nào trong đời sống hàng ngày

Mỗi chúng sanh đă có Phật tánh, thỉ tất nhiên cũng đă có tánh lợi tha, là một khía cạnh của tánh Phật.

Chúng ta hăy noi gương lợi tha của Phật Thích Ca để nuôi dưỡng tánh lợi tha của ta. Đừng bao giờ từ chối một việc lợi tha nào, dù nhỏ bao nhiêu. Lượm một ḥn đá giữa đường, quăng một cành gai vào bụi, đều là những công việc đáng làm cả. Nói một lời dịu dàng ḥa hảo, an ủi vỗ về người lo sợ, buồn phiền, với một vài câu phấn khởi đó là những việc lợi tha không nên bỏ. Chỉ bày cho người chung quanh những điều hay lẽ phải; hướng dẫn họ đi dần dần vào trong Đạo; làm cho họ hiểu rơ giá trị của giáo lư Phật Đà mà dốc ḷng tu tập: đó là những việc làm lợi ích mà người Phật tử không thể lơ là được.

Từ những việc làm lợi ích tầm thường ấy, chúng ta tập tiến dần trên con đường lợi tha, làm những việc ích lợi quan trọng hơn. Nếu chúng ta giàu tiền của, chúng ta hăy bỏ ra để giúp việc mở trường học, nhà thương, dưỡng đường, kư nhi viện, ấu trĩ viện, dưỡng lăo viện, làm đướng xá, cầu cống, đào sông ng̣i… Nếu không có tiền của, chúng ta hăy làm những nội thí như đi dạy lớp b́nh dân, góp một số giờ vào các dưỡng đường, kư nhi, ấu trĩ hay dưỡng lăo viện. Nếu chúng ta trí thông minh hơn người, có ư chí mạnh mẽ, th́ quyết tâm học tập để trở thành những nhà trí thức lành mạnh, có tâm hồn xây dựng, những nhà bác học, triết gia nhất tâm phụng sự cho đời.

Với một chí nguyện lớn hơn nữa, chún ta quyết tâm tự giác tha, tự độ để độ tha. Làm được như thế, nuôi dưỡng tánh lợi tha đến tŕnh độ viên măn, ấy là chúng ta thành Phật.

Nhẫn nhục

I/ Định nghĩa

Nhẫn nhục do chữ "Ksănti" (sần đề) trong Phạn ngữ mà ra. Nhẫn là nhịn, là nín, là chịu đựng; nhục là sỉ nhục, là nhơ nhuốc, xấu hổ. Nhẫn nhục là nhịn nhục, chịu đựng những điều nhục nhă xấu hổ, lao khổ, cho đến độ cùng tột rốt ráo. Nhẫn nhục là đức tánh trái lại với tánh nóng giận, oán thù.

Ơ󠦣273;ây, chúng ta không nên ngộ nhận chữ nhẫn nhục như người ta thường hiểu ở đời. Nhẫn nhục ở đời là thứ nhẫn nhục không rốt ráo, chỉ có h́nh thức bên ngoài, chứ không đi sâu vào bên trong, nghĩa là trước một sự bất công, một điều sỉ nhục, người nhẫn nhục không tỏ ra phản đối trong lời nói, trong cử chỉ, nhưng trong ḷng họ vẫn không dằn được cơn tức giận phẫn uất; thứ nhẫn nhục ấy không phải là nhẫn nhục của đạo Phật.

Vậy tánh chất của nhẫn nhục trong đạo p như thế nào, chúng ta xin tŕnh bày ở đoạn dưới đây.

Tánh chất nhẫn nhục trong đạo Phật

Nhẫn nhục theo giáo lư Phật Đà phải gồm đủ ba phần là: thân nhẫn, khẩu nhẫn, ư nhẫn. Nghĩa là ở nơi thân th́ cam chịu đau khổ mà không đối phó lại bằng cử chỉ, hành động trả thù; ở nơi miệng không thốt ra những lời hung ác, nguyền rủa, và nhất là ở trong ḷng th́ cũng phải dẹp xuống, đánh tan cơn tức giận, nỗi oán thù, không cho nó vươn lên, vùng dậy. Nếu không dẹp được sự giận dữ, phẩn uất ở trong ḷng th́ chưa gọi được là nhẫn nhục theo nghĩa trong đạo Phật.

Hơn nữa, người theo pháp nhẫn nhục phải luyện cho đến tŕnh độ không thấy có người làm ḿnh khổ nhục, có nỗi khổ nhục, và người chịu khổ nhục. Nhẫn nhục ở đây có tánh cách bao la rộng lớn, không phân chia biên giới, v́ nó bắt nguồn từ ḷng từ bi, từ trí tuệ và b́nh đẳng tuyệt đối của Phật tánh. Cho nên người dưỡng tánh nhẫn nhục, muốn thành tựu phải dựa lên ba đức tính trên làm căn bản.

Công năng của nhẫn nhục

Một trong những đại họa của cơi đời là tánh giận dữ, oán thù. Có thể nói một cách không quá đáng rằng lửa giận đă đốt thiêu một nữa cơi đời, một nửa công lao của loài người, từ ngày có nhân loại đến nay. Cho nên tánh nhẫn nhục là một phương thuốc thần diệu để dập tắt lửa sân hận.

Về phương diện cá nhân, người nhẫn nhục làm cho người chung quanh cảm mến, v́ nét mặt hiền dịu, v́ lời nói ḥa nhă, v́ cử chỉ khoan ḥa. Người nhẫn nhục tâm trí được sáng suốt, xét đoán phải lẽ, không mắc những sai lầm lỗi đáng tiếc v́ thiếu b́nh tĩnh. Thân tâm người nhẫn nhục luôn luôn được an lạc, nhẹ nhành, và do những điều trên, người nhẫn nhục dễ thành tựu trong mọi công việc, trong đời ḿnh.

Về phương diện gia đ́nh, nếu mọi người trong nhà đều nhẫn nhục th́ cảnh gia đ́nh luôn luôn được ḥa thuận, tin yêu, ấm cúng. Người ta thường nói:"Thuận vợ thuận chồng th́ tát biển đông cũng cạn". Thiếu đức tính nhẫn nhục, sự ḥa thuận trong gia đ́nh không bao giờ có thể thực hiện được. Và không ḥa thuận, th́ gia đ́nh trở thành một cảnh địa ngục nho nhỏ, mà mọi người đều muốn đạp đổ để thoát ra.

Về phương diện xă hội, nhẫn nhục làm cho mọi đoàn kết có thể thực hiện được, sự chung sống được êm đẹp, chiến tranh không xảy ra, ḥa b́nh được củng cố, cơi đời sẽ trở thành một lạc địa.

Về phương diện tu hành, nhẫn nhục như là một ḥn đá thử vàng, như là một ḷ luyện kim khí, nó làm cho người tu hành luôn luôn phải cảnh giác, đề pḥng trước những nghịch cảnh. Nó bắt buộc kẻ tu hành luôn luôn phải vận dụng ḷng từ bi, ánh sáng trí tuệ, tinh thần b́nh đẳng để phá tan giận dữ, oán thù. Nó dẹp dần ngă mạn, ngă ái và công phá luôn thành tŕ cuối cùng của chúng sanh là cái ngă. Do đó, người tu hành chứng được vô ngă vô sanh.

Gương nhẫn nhục của Đức Bổn Sư Thích Ca  

Sức chịu đựng của Đức Thích Ca trong bước đi t́m đạo của Ngài thật là một gương sáng cho chúng ta. Từ một vị Thái tử sống trong nhung lụa, Ngài trở thành một kẻ không nhà, lặn lội hết khu rừng nầy đến ngọn núi khác, chịu lạnh chịu nóng, nhịn đói nhịn khát, t́m học tất cả mọi người, không sợ nhục nhă, xấu hổ khi phải hỏi những điều ḿnh chưa biết. Khi tu khổ hạnh với bọn ông Kiều Trần Như, thấy không có kết quả, Ngài rời họ, trở lại ăn uống như thường và đă bị họ chế giễu, khinh bỉ; nhưng Ngài vẫn điềm nhiên như không, chỉ một dạ quyết tâm tu học.

Khi đắc đạo, trở thành một Đấng Chí-tôn, Ngài bị Đề Bà Đạt Đa nhiều lần quấy phá, nào thả voi dữ, nào lăn đá từ sườn núi cao xuống ḿnh Ngài, nhưng không một lần nào Ngài tỏ ra vẻ phẩn nộ, bực tức. Khi bị thương nhẹ nơi chân v́ ḥn đá của Đề Bà Đạt Đa lăn xuống, Đức Phật đă điềm nhiên bảo các đệ tử rằng: Đề Bà Đạt Đa là thiện hữu tri thức của Ngài, nhờ Đề Bà Đạt Đa mà Ngài mau thành Phật. Khi bị ngoại đạo âm mưu sai người đến nhục mạ Ngài giữa đại chúng, Phật lặng thinh để cho người ấy nhiềc mắng. Cuối cùng, Ngài chỉ hỏi lại một câu nhưng hàm bao nhiêu ư nghĩa thâm thúy, mà chúng ta cần phải nhớ lấy nằm ḷng trong khi tập tánh nhẫn nhục. Ngài hỏi người nọ:

Khi người đem cho ai một món ǵ mà họ không nhận, th́ người làm thế nào?

Th́ tôi đem về!

Ở đây cũng vậy, ta không nhận những lời nhục mạ của người. Người hăy mang về đi!

Hơn ai hết, Ngài hiểu rơ công dụng lớn lao của nhẫn nhục nên trước khi nhập Niết Bàn, Đức Phật đă dặn các đệ tử:

-"Nếu có người đến chặt tay chân các ông, hoặc xẻo mũi cắt tai v.v… các ông cũng phải nhiếp tŕ tự tâm, chớ nên móng niệm sân hận mà làm trở ngại đạo Bồ đề của các ông, và chớ thốt ra lời nói hung ác, mà bị lửa sân hận đốt thiêu rừng công đức của các ông…"

Phật c̣n tán thán những người nhẫn nhục với một câu nói đẹp đẽ như sau:

"Người nào ngăn được phẩn nộ sắp phát ra, như dừng được chiếc xe đang chạy nhanh, như thế mới được gọi là thiện ngự, ngoài ra chỉ là kẻ cầm cương mà thôi".

Người Phật tử phải nuôi dưỡng tánh nhẫn nhục như thế nào trong đời sống hàng ngày?

Trước tiên, người dưỡng tánh nhẫn nhục phải nên nhớ luôn điều này: không phải v́ để được người đời tán thán, khen ngợi mà ta nhẫn, không phải v́ sợ sệt trước oai lực của kẻ khác mà ta nhẫn, không phải v́ mong được chức tước quyền lợi mà ta nhẫn, không phải v́ lười nhác, muốn buông xuôi tay cho khỏe trước cuộc đời bất công mà ta nhẫn, không phải v́ không biết nhục nhă, thiếu nhân cách mà ta nhẫn. Nếu v́ lư do trên mà ta nhẫn, th́ cái nhẫn ấy c̣n nguy hại hơn sự phẫn nộ, v́ nó là tay sai đắc lực của dục vọng: tham lam, kiêu mạn, hèn nhác, ích kỷ… Ta nuôi dưỡng tánh nhẫn nhục là v́ một đại nguyện, một mục đích cao quư, một t́nh thương lớn lao, một trí tuệ sáng suốt. Ta nhẫn nhục là v́ muốn trau giồi đức tánh, muốn đối trị cái bệnh nóng giận do tham lam, ích kỷ, ngạo mạn, si mê gây ra.

Cái nhẫn trên lá cái nhẫn đê hèn, cái nhẫn dưới mới là nhẫn cao quư, đúng theo ư nghĩa của giáo lư. Cái nhẫn dưới mới là nhẫn mà chúng ta cần nuôi dưỡng hằng ngày. Mặc dù đứng trước một hoàn cảnh như thế nào, cử chỉ chúng ta luôn luôn dịu dàng, nhă nhặn, lời nói chúng ta luôn luôn ôn tồn, điềm đạm, ư nghĩ chúng ta luôn luôn sáng suốt để phân tách v́ đâu có cảnh ấy, v́ sao chúng ta không nên nóng giận. Ta phải luôn luôn vận dụng đến t́nh thương, là một thứ nước cam lồ có thể dập tắt bao nhiêu lửa dữ.

Ở đời có hai nguyên nhân làm cho người ta dễ giận hơn ai hết, đó là tánh tham lam và kiêu mạn. Mất của, mất danh, mất ngủ… nên sanh ra giận; thấy người ta phạm đến ḷng tự cao, tự đại, tự măn, tự ái của ḿnh, nên sanh ra giận. Cho nên, muốn nuôi dưỡng tánh nhẫn nhục th́ trước tiên phải cảnh giác, đề pḥng luôn luôn hai tánh xấu ấy. Phải tỉnh táo, đừng để mắc mưu chúng nó. Chúng rất quỷ quyệt, rất nhiều mưu mô. Có khi chúng mượn tiếng nói của bổn phận, danh dự, quyền lợi chung để bắt ta phải hờn giận oán thù, có khi chúng tỉ tê bên tai ta trong đêm vắng, có khi chúng to tiếng buộc tội hành động nhẫn nhục của ta là nhu nhược, hèn nhát, cho nên, chúng ta phải biết rơ hành tướng của những tánh xấu ấy, phải điều phục được chúng, mới có thể thực hiện tánh nhẫn nhục một cách có hiệu quả.

Mỗi khi một nỗi bực bội, chán chường, oán tức sắp nổi dậy, chúng ta hăy b́nh tĩnh đọc đi đọc lại mấy câu thơ dưới đây:

"Nhẫn, nhẫn, nhẫn, trái chủ oan gia tùng thử tận!

Nhiêu, nhiêu, nhiêu thiên tai vạn họa nhứt tề tiêu;

Mặc, mặc, mặc, vô hạn thần tiên từng thử đắc;

Hưu, hưu, hưu, cái thế công danh bất tự do".

(Nhẫn, nhẫn, nhẫn- thân nhẫn, miệng nhẫn, tâm nhẫn-th́ những điều trái chủ oan gia từ đây đứt dây hết. Nhịn, nhịn, nhịn, th́ ngàn tai muôn họa đều tiêu tan, Nín, nín, nín, th́ cảnh giới thần tiên vô hạn cũng do đấy mà được, Thôi, thôi, thôi, th́ những công danh lớn lao nhất trên thế giới cũng không làm ǵ được ta).

Làm được như thế, trong mọi địa hạt, trong mọi hoàn cảnh, trong mọi thời gian th́ tánh nhẫn nhục của Phật đă sẵn có ở trạng thái tiềm phục trong ta sẽ được hoàn toàn biểu lộ.

Hỷ xả

Định nghĩa Hỷ là vui hay muốn nói cho đủ là tùy hỷ: vui theo, cùng vui với người khác. Phản nghĩa của hỷ là ư (buồn phiền).

Xả là bỏ, không chấp, không ghi giữ trong ḷng. Phản nghĩa của xả là cố chấp.

Hỷ xả là hai hạnh lành, có hai nghĩa, hai phạm vi, nhưng thường người ta hay nói chung với nhau, v́ chúng nó có tương quan mật thiết, làm nhân làm quả cho nhau.

Trong một tầng bậc thấp th́ xả làm nhân cho hỷ, nghĩa là muốn vui theo với người, muốn làm cho người vui, th́ trước tiên ḿnh phải đừng chấp, phải xả bỏ những điều ngang trái, những điều thiệt tḥi sỉ nhục mà người khác đă làm cho ta. Nếu ta chưa có thể bỏ qua những điều ấy được th́ không thể nào ta vui được và làm cho người khác vui được.

Nhưng trong một từng bực cao hơn, hỷ cũng cần phải xả. Nếu chấp chặt cái hỷ ấy, cho nó là nấc thang cuối cùng mà không rời nó để tiến lên nữa, th́ cái hỷ ấy rất dễ trở thành ưu.

Tánh chất của hỷ xả trong đạo Phật

Hỷ của đạo Phật không có nghĩa là vui đùa một cách vô tư, không phải là không cho cái ǵ là quan trọng, không phải là "phớt qua" tất cả, để được vui cười một cách ào ạt, sôi nổi "rồi ngày mai ra sao th́ ra". Hỷ đây không phải là buông thả cơi ḷng để vui theo những cảnh dục lạc ở đời, cũng không phải là tán thành, tùy hỷ để cho người ta làm quấy, làm ác.

Hỷ của đạo Phật là vui theo những điều chân thiện, mỹ; là vui v́ thấy người khác tạo nhân lành, được quả tốt; là vui v́ ḿnh làm cho người và chúng sanh được vui. Cái vui ở đây phát sanh từ ḷng từ bi, b́nh-đẳng, chứ không phải là v́ một lư do ích kỷ nào khác, cái vui bao la rộng lớn toàn thiện, có tánh cách giải thoát, thanh tịnh, chứ không phải hẹp ḥi, thiển cận. Cái xả ở đây cũng không phải chỉ là sự tha thứ, khoan dung đối với những ai đă làm ta đau khổ; không phải chỉ là sự vứt bỏ ra khỏi ḷng ta những bực bội, xót đau mà người khác đă gieo vào ḷng ta; không phải chỉ là bỏ qua những ǵ trái tai gai mắt đối với ta. Xả ở đây có tánh cách tuyệt đối, nghĩa là bỏ ra ngoài tất cả, không chấp trước một cái ǵ, dù là vật chất hay tinh thần, dù là xấu xa hay tốt đẹp, dù là ở địa vị phàm phu hay đă chứng được quả thánh. Nếu c̣n chấp trước nắm giữ một cái ǵ là c̣n cái ngă, mà c̣n cái ngă là c̣n tất cả, nghĩa là c̣n chưa giải thoát.

Nói như thế không có nghĩa là người tu hành phải nhắm mắt bịt tai để không thấy, không nghe ǵ cả; không phải là dửng dưng trước mọi sự mọi vật như đá, như gỗ, không phải là không làm ǵ cả, đứng khoanh tay như tượng đá-Không! người theo hạnh Xả vẫn thấy, vẫn nghe, nhưng không đắm sắc, mê thanh, không để cho ḿnh vương vấn vào cái thấy cái nghe ấy; người theo hạnh Xả vẫn làm việc, làm việc nhiều hơn ai cả, nhưng vẫn không thấy ḿnh có làm ǵ cả, nhất là khi làm được những việc có kết quả tốt đẹp.

Công năng của Hỷ xả

Nếu đem so sánh với tánh nhẫn nhục th́ Hỷ xả c̣n cao hơn một bậc. Tánh nhẫn nhục làm cho ta không phát ra nóng giận, bực tức, làm cho ta có sức chịu đựng những khổ nhục, đau xót ở đời; nó cản ngăn cái xấu không cho phát ra. C̣n tánh Hỷ xả làm cho ḷng ta nhẹ nhàng thư thái phát ra cái vui hồn nhiên trong sáng. Nhẫn nhục như người đang gánh một gánh nặng, phải luôn luôn cố gắng đi cho đến đích. Hỷ xả như người đă trút được gánh nặng, thân xác nhẹ nhàng, tâm hồn khoan khoái, vui vẻ, không bận tâm về một điều ǵ nữa. Nhẫn nhục như người điều phục voi dữ, luôn luôn phải đề pḥng, lao tâm khổ trí, để cho nó khỏi phá phách. Hỷ xả như người cỡi ngựa hay đă thuần, có thể thảnh thơi ngao du đây đó, mà không cần chú ư đến con vật ḿnh đang cỡi.

Do đó, người có tánh Hỷ xả, bao giờ nét mặt cũng vui tươi, nụ cười luôn luôn nở rộng trên môi, tâm hồn sáng sủa, phóng khoáng như một gian pḥng rộng, mà tất cả các cửa đều mở toang cho ánh sáng không khí tràn vào. Người Hỷ xả luôn luôn được cảm mến và được tiếp đón nồng hậu khắp nơi, v́ đă gây được tín nhiệm và đem không khí ḥa vui lại cho mọi người.

Riêng đối với ḿnh, người có tánh Hỷ xả không bao giờ bị phiền năo quấy nhiễu, không có thù địch ngăn lại, được nhiều trợ duyên cho nên dễ tiến bước trên đường đạo và mau chứng quả Bồ đề.

Gương Hỷ xả của Đức Bổn Sư Thích Ca

H́nh ảnh Đức Bổn-sư đă được người đời sau tạc lại trong các pho tượng với nụ cười hiền ḥa, thanh thoát ở trên môi. Nụ cười ấy tượng trưng cho ḷng từ bi, hỷ xả của Ngài. Một pho tượng không có được nụ cười ấy cũng như không có được đôi mắt tượng trưng cho trí tuệ, pho tượng ấy chưa phải là tượng Đức Bổn Sư Thích Ca, v́ nó thiếu mất những đức tánh căn bản cần thiết đă đưa Ngài lên địa vị Phật, và đă làm cho người đời sau phân biệt được Ngài với các vị Giáo chủ khác.

Về vật chất, Đức Phật trước khi xuất gia đă hoan hỷ xả bỏ những ǵ quí báu nhất mà người phàm phu ít có thể có được: ngai vàng, điện các, ăn ngon, mặc ấm, ngọc ngà, châu báu, vợ đẹp, con ngoan…

Về tinh thần, Ngài xả bỏ tất cả những ǵ xấu xa mà con người có thể có, do vô minh, di truyền, tập quán, nghiệp báo gây nên. Ngài bỏ qua tất cả những ác ư và hành động nhiễu hại Ngài, của bọn Đề bà đạt đa, A xà thế, chàng Vô năo, cô gái ngoại đạo độn bụng vu oan cho Ngài… Ngài đă không chấp nhất, buồn phiền, mà c̣n thường xót tế độ cho họ.

Ngài xả bỏ luôn tất cả những kết quả tốt đẹp mà Ngài đă thành tựu, làm tất cả mọi việc quư báu trên đời mà vẫn tự thấy không làm ǵ cả. Ngài hoan hỷ bỏ dần, bỏ dần cho đến khi không c̣n ǵ để bỏ nữa. Ngài bỏ ra, bỏ ra tất cả, với một nụ cười trên môi, một nỗi thanh thoát trong ḷng. Ngài vui cái vui của người khác, vui như cái vui của người mẹ khi thấy con nhỏ bập bẹ nói những tiếng đầu tiên, hay bước những bước chập chững. Cái vui của Ngài không phân biệt thân sơ, không có từng bậc cao thấp, thoát ra ngoài ṿng bỉ, thử, bao giờ cũng hồn nhiên trong sáng. Nỗi vui ấy đă được thể hiện trong nụ cười bất tận ở trên đôi môi những pho tượng của Ngài, và đă làm cho tất cả Phật-giáo-đồ trên thế giới cảm mến, kính yêu.

Người Phật tử phải dưỡng tánh Hỷ xả như thế nào trong đời sống hằng ngày?

Trước tiên trong phạm vi thấp nhất, người Phật tử phải tập tánh khoan ḥa độ lượng, biết tha thứ những lỗi lầm của người chung quanh. Đừng ghi vào ḷng, đừng chấp nệ những lời nói, cử chỉ, hành động không đẹp đẽ của người khác đối với ta. Hăy nghĩ rằng đó là những điều sơ xuất v́ vô t́nh hay vụng về mà ra. Nếu ta có bằng chứng về ḷng xấu xa, độc ác của người muốn hại ta đi nữa th́ cũng nên tự nhủ rằng những người ấy đáng thương hơn đáng trách, v́ họ thiếu sáng suốt, thiếu căn lành; và sụ thiếu thốn ấy sẽ đem lại cho đời họ nhiều đau khổ lắm rồi ta không nên làm cho họ đau khổ hơn nữa. Nếu ta ôm ấp những nỗi bực tức oán thù th́ ta chỉ tạo cho ta thêm nhiều đau khổ, như ta bị bắn trúng mũi tên độc mà không chịu rút ra.Ta sẽ mất ăn mất ngủ, mất th́ giờ, mất b́nh tĩnh trong công việc làm ăn, tu học. Ta sẽ ung độc đời ta một cách khờ dại, vô ích; và ung độc luôn cả gia đ́nh, xă hội trong ấy ta đang sống nữa.

Tiến lên một tầng cao hơn, ta phải tập biến dần tánh thù ghét ra thành tánh hoan hỷ. Thấy người khác thành công, ta không ghanh ghét, dù đó là kẻ đă làm cho ta đau khổ! Trái lại, ta c̣n vui mừng với họ, hoan hỷ tán thán sự thành công của họ, nhất là khi sự thành công ấy tiến về nẻo thiện, hướng đến mục đích giải thoát.

Tiến lên một tầng cao hơn nữa, ta phải tập xả bỏ những ǵ ta quư báu dù vật chất hay tinh thần. Có bỏ bớt hành lư nặng nề, ta mới đi xa được, mới lên cao được. Nếu ta ôm giữ một cái ǵ, th́ cái ấy chỉ làm vướng chân ta, níu ta lại. Trong đời, ta thường thấy những người giàu có bao nhiêu, chức phận bao nhiêu, lại bận bịu, vương vấn bấy nhiêu, như chim vướng phải lưới, càng gỡ càng mắc thêm.

Về phương diện tu hành cũng thế, những người chứng được quả nầy quả nấy khác mà chấp chặt quả ấy thỏa măn với sự thành công của ḿnh, những người cố chấp như thế, không bao giờ tiến được xa. Cho nên người Phật tử phải tập xả dần, xả tất cả. Con tằm sở dĩ thành bướm bay lượn đó đây, v́ nó đă rời bỏ cái kén, dù đó là một cái kén bằng tơ vàng óng ánh, ấm áp, đẹp đẽ mịn màng vô cùng. Cùng một nghĩa ấy, Đức Phật có dạy:"Niệm mà không chấp có niệm mới là niệm, hành mà không chấp có hành mới là hành, nói mà không chấp có nói mới là nói, tu mà không chấp có tu mới là tu" (Kinh 42 chương).

Nhưng xả mà buồn rầu th́ tốt hơn là đừng xả. Xă không phải là một sự hy sinh thường làm cho người hy sinh phải đau khổ. Xả mà c̣n tiếc nuối, c̣n than thở cho cái mà ḿnh đă bỏ đi, xả với bộ mặt buồn rầu, than khóc như kẻ đi đưa đám ma, xả như thế nào có ích ǵ?

Xả phải đi đôi với hỷ. Phải xả với vẻ mặt hân hoan, vui mừng như người tù khi tháo gỡ xiềng xích. Ta sung sướng, vui mừng v́ thấy ḿnh nhẹ nhàng, khoan khoái hơn trước. Xả là một cử chỉ tháo gỡ để được giải thoát, cho nên ta vui mừng; chứ không phải là một sự trói buộc mà phải khóc than.

Phát triển được tánh hỷ xả như thế, tức là dưỡng tánh hỷ xả của Phật mà ta đă sẵn có, ở trạng thái tiềm tàng trong ta.

Thanh tịnh

Định nghĩa

Thanh là trong, Tịnh là sạch. Thanh-tịnh là tánh trong sạch, không vướng cáu bẩn, nhơ nhớp, là tánh trầm lặng, không náo động ồn ào. Thanh-tịnh là tánh đă được gạn lọc khỏi những ǵ xấu xa ô uế tạp nhạp, lăn xăn trong cơi đời ô trọc nầy.

Không phải ở được nơi yên tĩnh, mát mẻ, mà đă cho đó là thanh-tịnh. Không phải chỉ ăn mặc sạch sẽ, tắm gội luôn luôn mà đă vội tưởng đó là thanh-tịnh. Thanh-tịnh của đạo Phật là trong sạch từ bên ngoài đến bên trong, từ thể chất đến tinh thần, từ lời nói tới việc làm.

Tánh chất thanh-tịnh trong đạo Phật

Như trên đă nói, thanh-tịnh theo nghĩa đạo Phật là sự trong sạch, vắng lặng hoàn toàn về mọi phương diện.

Thân thanh-tịnh: thân thể phải luôn luôn tắm rữa sạch sẽ, không chải chuốt vuốt ve, cũng không tô son trét phấn. A񯠱uần phải luôn luôn thay giặt, không rách rưới, nhưng cũng không xa hoa, ḷe loẹt, kiểu cách. Thức ăn uống phải giản dị, không rượu chè, trộm cướp, sát hại, dâm ô, hút sách, không cao lương mỹ vị. Chỗ nghỉ ngơi phải hợp vệ sinh, không giường cao nệm ấm, không trướng rũ, màn che.

Khẩu thanh-tịnh: Lời nói luôn luôn chân thật, không thêm không bớt, không ngọt như mật, không cay như tiêu, chua như dấm; không suồng să, bỡn cợt như bướm hoa; không sừng sộ, gầm thét như hùm như hổ; không hỗn hào như hổ như beo; không độc dữ như rắn, như rít; không nhọn hai đầu như đ̣n xóc; không sắc bén như gươm đao; không nặng nề như búa tạ. Trái lại, lời nói trong trường hợp nào cũng phải trong sạch, ôn tồn, đúng đắn, lợi ích cho mọi người, mọi vật ở chung quanh.

Ư thanh-tịnh: Ư là phần quan trọng, chi phối tất cả những lời nói, cử chỉ, hành động, đời sống của con người. Ư trong sạch, th́ đời sống dễ trong sạch, ư nhiễm ô th́ đời sống bị xấu xa, hoen ố. Ư trong sạch là thế nào? Là không vẩn đục bởi nhũng tánh tham lam giận dữ kiêu căng, si mê, nghi ngờ. Mỗi khi ta suy nghĩ, tưởng nhớ một điều ǵ, mà tư tưởng ta không bị trộn lẫn bởi những tánh xấu nói trên, như thế là ư nghĩ ta được thanh tịnh. Ư ta không nhiễm mùi hôi tanh của những tánh ấy, không nghe tiếng gào thét, kêu gào, xúi giục, của dục vọng; ư ta trong sáng như thủy tinh, vắng lặng như mặt nước hồ im; ư ta chói sáng mặt trời Trí tuệ, thơm ngát hương Từ bi, như thế là ư thanh-tịnh.

Hành động thanh-tịnh: Việc làm không v́ danh lợi riêng cho ḿnh, không v́ thù oán, không v́ khoe khoang, không v́ dâm ô; nói tóm lại là không v́ dục vọng mà làm, như thế là hành động thanh-tịnh.Người có hành động thanh-tịnh không mưu mô lừa đảo, không ỷ mạnh hiếp yếu, không ỷ giàu hiếp nghèo, không ỷ thế hiếp cô. Người có hành động thanh-tịnh không xu nịnh ai, không bợ đỡ ai, không sợ hăi ai để phải làm theo ư muốn bất chính của họ. Người có hành động thanh-tịnh bao giờ cũng thẳng thắn, đường đường, chính chính, không bao giờ có một hậu ư đen tối nào trong lúc làm việc.

Công năng của thanh-tịnh

Như chúng ta đă thấy: mặc dù con người có Phật tánh nhưng vẫn mê mờ và trôi lăn trong cảnh giới tối tăm đau khổ, là v́ con người đầy cả dục vọng, con người bị nhiễm ô, tánh Phật bị che lấp dưới bao nhiêu lớp bụi bặm của tánh xấu. Nên chúng ta cần phải có một đời sống thanh-tịnh. Ta phải mượn thanh-tịnh làm một cái chổi để quét bao nhiêu rác rến đang bao phủ lấy ta từ trong và ngoài, từ trên xuống dưới. Tánh Phật như nước trong, dục vọng như cáu bẩn làm đục nước trong. Muốn làm cho tánh Phật không bị nhiễm ô, phải cần đến thanh-tịnh.

Thanh-tịnh rất cần thiết cho người tu hành. Thiếu đức tánh ấy, th́ dù cố công tŕ chí bao nhiêu trong việc tu hành cũng vô ích, như nấu cát mà mong thành cơm. Dù ta có bao nhiêu việc bố thí lợi tha mà tâm ta thiếu thanh-tịnh, th́ những việc làm ấy cũng mất hết ư nghĩa cao quư và hiệu quả của chúng.

Người thanh-tịnh sẽ có một đời sống nhẹ nhàng, thanh thoát, tâm không bận bịu một ư nghĩ đen tối nào; thân khoan khoái, dể chịu. Người thanh-tịnh đi đến đâu như mang theo một vừng ánh sáng, một làn khí trong, như tỏa ra một mùi hương mát dịu. Người thanh-tịnh chẳng khác ǵ một đóa hoa sen, "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn". Với cánh trắng, nhị vàng, hương dịu, nó được người đời quư chuộng mến yêu, đặt lên bàn thờ tôn kính như thế nào, th́ người thanh-tịnh cũng được như thế ấy.

Gương thanh-tịnh của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Khi c̣n tại gia, Đức Thích Ca sống giữa cảnh xa hoa, trong cung đàn tiếng nhạc, trong nệm gấm, mền nhung, giữa hương sắc dục lạc, thế mà Ngài vẫn không bị nhiễm ô, ch́m đắm trong biển xa hoa, sa lầy trong vũng bùn nhục dục ấy. Ngài là ḥn ngọc quư, rơi trong bùn mà không nhiễm bùn. Như đóa hoa sen quyết trồi đầu lên khỏi đám bùn thối tha. Ngài quyết thoát ra khỏi cảnh dục lạc ô uế trong cung vui để sống cuộc đời phóng khoáng, thanh thoát. Trong khi đi t́m đạo, mặc dù sống trong cảnh tối tăm nguy hiểm, Ngài vẫn luôn luôn giữ tâm ư trong trắng b́nh thản. Trước khi thành đạo, Ngài c̣n bị Ma Vương đem cung đàn tiếng nhạc, đem hương sắc mỹ nhân đến khuấy phá Ngài dưới gốc Bồ đề, nhưng bao nhiêu cố gắng phá hoại của ma vương đều vô ích, tâm hồn Ngài vẫn trong sáng như gương, b́nh thản như mặt nước hồ thu, mà gió dục vọng không c̣n đủ sức để thổi lên nữa.

Đức tánh thanh-tịnh của Ngài đă có mặc dù Đức Phật đă nhập diệt trên hai ngàn rưỡi năm mà đức tánh thanh-tịnh của Ngài c̣n phảng phất trong cơi trời Á Đông trong các đền chùa, điện tháp. Mỗi khi chúng ta đến viếng một cảnh chùa theo đúng chánh pháp, chúng ta thấy trong người nhẹ nhàng, khoan khoái; chúng ta nghe như bao nhiêu tiếng kêu gào của dục vọng lắng xuống, im đi, để nhường chỗ cho một nỗi thanh thoát êm đềm lan dần trong tâm hồn ta.

Người Phật tử phải dưỡng tánh thanh-tịnh như thế nào trong đời sống hằng ngày?

Như chúng ta đă thấy, tánh chất của thanh-tịnh bao gồm tất cả mọi phương diện của đời sống. Cho nên, muốn dưỡng tánh thanh-tịnh, chúng ta không thể chú trọng đến phần vật chất mà bỏ phần tinh thần, hay ngược lại, chú trọng phần tinh thần mà bỏ vật chất. Đừng bắt chước những người ngụy biện, hay bừa băi, thường nói rằng:"tu là cốt ở tâm, h́nh thức không đáng kể. Ta thanh-tịnh ở trong ḷng là đủ rồi". Nói như thế là không nhận rơ ảnh hưởng mạnh mẽ của hoàn cảnh. Nếu chúng ta muốn có thanh-tịnh mà sống giữa cảnh xa hoa trụy lạc, thường ngày bày ra trước mắt ta bao nhiêu tṛ ô uế, rót vào tai ta bao nhiêu nhạc điệu, lời lẽ dâm ô, xông vào mũi ta bao nhiêu mùi vị béo bùi, đắp vào ḿnh ta bao nhiêu tơ lụa mơn trớn, nếu sống trong cảnh ấy mà ta không bị nhiễm ô, th́ ta là một vị thánh. Những thánh nhân ở đời nầy thật quá hiếm hoi; cho nên ta rất dễ thành quỷ sứ.

Hoàn cảnh thanh-tịnh bên ngoài giúp ta dễ thanh-tịnh bên trong. Tất nhiên trong cơi đời đă gọi là ô trọc nầy, khó có cảnh hoàn toàn thanh-tịnh. Nhưng trong phạm vi tương đối, ta có thể tạo ra, hay t́m kiếm một hoàn cảnh tạm gọi là thanh-tịnh được. Ta tập sống có vệ sinh, điều độ, thứ tự. Ta tập xua đuổi những ư nghĩ xấu xa, đen tối. Ta tập hành động theo lẽ phải, theo bác ái, vị tha. Ta t́m những kinh sách có những tư tưởng trong sáng, tiến bộ để đọc, t́m thầy bạn có đạo đức để học hỏi kết giao, ta t́m những cảnh chùa theo đúng chánh pháp để tới lui tu dưỡng.

Trong khi chúng ta t́m được một hoành cảnh tạm gọi là thanh-tịnh, hành động những việc có tánh cách thanh-tịnh rồi, chúng ta đừng vội thỏa măn, yên trí là chúng ta đă tiến bước trên con đường thanh-tịnh. Chúng ta cần phải đề pḥng những ư nghĩ nhỏ nhiệm sâu kín, đen tối, xấu xa lén chen vào trong những công việc tốt đẹp của chúng ta, làm cho chúng trở thành hữu lậu, nhiễm ô. Sau đây là vài ba thí dụ thường thấy hằng ngày: Chẳng hạn khi ta cho kẻ hành khất một vài đồng bạc, v́ ḷng thành thật thương xót họ. Đó là một việc thiện quư báu; nhưng bên cạnh động lực chính ấy, ta c̣n có ư mong cho người xung quanh biết ḿnh là kẻ nhân từ. Như thế là bố thí mà c̣n bị phiền năo tham danh chen vào.

Khi một người hành khất đeo riết ta xin cho được, ta bực tức vất vào nón ngườiấy vài đồng để khỏi bị quấy rầy, như thế là bố thí mà không phải v́ từ thiện, mà là v́ sân hận. Khi ta giúp đỡ ai một điều ǵ, mà ta mong ước một ngày kia người ấy sẽ giúp đỡ lại ta, như thế là làm việc lợi tha với mục đích ích kỷ.

Khi ta mang ơn của ai mà vội vàng t́m cách để trả ơn, v́ sợ để lâu ơn sẽ nặng, hay người làm ơn sẽ có dịp nhờ vả ta nhiều hơn, như thế là trả ơn mà động lực chính là bội bạc.

Khi ta là một kẻ giàu có, hay có địa vị cao mà ta ăn mặc xoàng xĩnh, rách rưới với dụng ư để cho người ta trầm trồ, khen ngợi, như thế là ta làm vẻ nhu ḿ với dụng ư khoe khoang.

Khi ta làm điều ǵ hay đẹp, do sự háo thắng hay cốt cho mọi người khen ngợi, như thế là ta ngạo mạn, muốn được hơn người.

Khi ta đến chùa, thành thật v́ mục đích muốn hiểu đạo và cầu giải thoát, nhưng v́ đến chậm hay thiếy chổ, ta phải đứng lạy sau người, hay ngồi nghe giảng vào hàng ghế cuối, hay ăn uống không được trọng đăi v.v… ta đâm ra buồn phiền trách móc:"Tôi như thế này mà nhà chùa để tôi đứng sau, ngồi dưới, xem thường, xem khing v.v…" Như thế là đến chùa để t́m thanh-tịnh mà lăi hóa ra đi ôm ấp thêm phiền năo, ô trược.

Những thí dụ trên cho chúng ta thấy hoàn cảnh th́ thanh-tịnh, việc làm th́ đẹp đẽ, mà động cơ th́ bất tịnh, nhiễm ô.

Vậy trong đời sống hằng ngày, mỗi lúc nghĩ, mỗi lúc nói, mỗi lúc làm, mỗi lúc nằm, ngồi, đi, đứng, chúng ta phải luôn luôn tự xét xem đă thanh-tịnh chưa. Trong trường hợp những nhiễm ô thô thiển dễ trừ, ta hăy mạnh dạn trừ ngay; trong trường hợp những nhiễm ô sâu xa, vi tế khó trừ, ta hăy tập phép quán "nhị không" để phá trừ ngă chấp và pháp chấp. Làm được như thế là ta đă dưỡng tánh thanh-tịnh của Phật mà mỗi chúng ta đều sẵn có, ở trạng thái tiềm tàng trong ta.

Tinh tấn

Định nghĩa

Tinh là tinh chuyên, thuần nhất, không xen tạp, Tấn là đi tới không thối lui.

Tinh tấn là luôn luôn chuyên tâm nhất trí, cố gắng không ngừng để tiến tới một mục đích toàn thiện, tốt đẹp, sáng sủa, an vui. Theo nghĩa thông thường, tinh tấn nghĩa là siêng năng, chuyên cần. Nhưng trong chữ tinh tấn có hàm nghĩa chuyên cần, siêng năng để đạt một mục đích chân chính tốt đẹp, mục đích giải thoát chứ không phải siêng năng, chuyên cần trong mục đích không tốt đẹp, hẹp ḥi, ích kỷ. Người học sinh chuyên cần học hành thi đỗ, để có chức cao, quyền quư, vợ đẹp, hưởng lộc nhiều, như thế không được gọi là tinh tấn. Chàng si t́nh, chuyên tâm tŕ chí làm những việc kinh thiên động địa để được ḷng người yêu, như thế không phải là tinh tấn. Người ham mê cờ bạc, ặc dù đă ngồi luôn hai đêm hai ngày, đầu đă nặng lưn mỏi, vẫn cố gắng chăm chú ngồi đánh thêm mấy ván nữa, như thế không gọi được là tinh tấn.

Tánh chất của tinh tấn trong Đạo Phật là như sau đây:

Tánh chất của tinh tấn

Tinh tấn trong Đạo Phật có những tánh chất và phạm vi rơ ràng, đặc biệt như sau:

Tinh tấn đàn áp những điều ác chưa sanh.- Những điều ác c̣n tiềm phục trong ta, ta đừng cho chúng phát sanh ra. Chẳng hạn từ trước đến nay ta chưa bao giờ trộm cướp, gian tam, cờ bạc, rượu chè, th́ từ nay về sau, ta phải tinh tấn giữ ǵn cho những tánh xấu xa ấy cũng không bao giờ phát sanh.

Tinh tấn diệt trừ những điều ác đă phát sanh.-Như khi ta đă lỡ tạo những điều ác, trộm cướp, dâm dật, rượu chè v.v… ta phải siêng năng quyết tâm từ bỏ, đừng cho chúng tiếp tục nữa.

Tinh tấn làm phát sanh những việc lành chưa phát sanh.- Như từ trước đến nay, ta chưa giúp đỡ người nghèo khổ, chưa binh vực kẻ yếu hèn, chưa đi chùa lễ Phật, bây giờ ta quyết tâm thực hiện những điều ấy.

Tinh tấn làm tăng trưởng những việc lành đă phát sanh.- Như từ trước đến nay ta đă giúp đỡ người nghèo khổ, đă binh vực kẻ yếu hèn, đi chùa lễ Phật, tu tâm dưỡng tánh, bây giờ ta tiếp tục làm những công việc tốt đẹp ấy nhiều hơn nữa.

Tóm lại, tinh tấn là siêng năng, chăm chú, cố gắng không dừng nghỉ trong công việc diệt trừ, chận đứng cái xấu, cái ác, và làm phát sanh, tăng trưởng cái đẹp, cái thiện, với mục đích cuối cùng là sự giải thoát hoàn toàn.

Công năng của tinh tấn

Tinh tấn là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy ta tiến mau trên đường thiện. Không có tinh tấn th́ dù ta có sáng suốt bao nhiêu, có nhân từ, đức hạnh bao nhiêu, có dự định bao nhiêu chương tŕnh tốt đẹp, ta cũng không làm được việc ǵ có ích lợi cho đời ta và cho xă hội. Tinh tấn như dầu xăng trong bộ máy xe hơi. Máy dù tốt, người lái dù giỏi, mà không có xăng, chiếc xe hơi vẫn nằm ỳ một chỗ.

Những bậc vĩ nhân, những đấng cứu thế, danh lưu muôn thuở nhờ luôn luôn tinh tấn, với một ư chí dũng mănh, quyết tâm giúp ích cho đời. Thất bại không làm cho họ ngă ḷng. Trở ngại không làm cho họ thối chí. Nhờ tinh tấn, họ đă chiến thắng tất cả, từ ngoại cảnh đến nội tâm, nhời tinh tấn, họ đă đạt được những nguyện ước tốt đẹp, cao quư nhất của nhân loại và nêu cao gương sáng cho hậu thế soi chung.

Một nhà tây triết có nói:"Thế giới nầy thuộc về những ai có ư chí và nghị lực". Tinh tấn chính là ư chí và nghị lực sắt đá của những ai muốn tiến đến địa vị Phật đà.

Người tu hành không có tinh tấn chẳng khác ǵ kẻ muốn vượt qua bể rộng mà chẳng có thuyền bè. Bao nhiêu những đức tính quư báu đă nêu lên trong tập sách nầy: Từ bi, Trí tuệ, B́nh-đẳng, Lợi tha… sẽ trở thành những tiếng nói suông, không có tác dụng ǵ cả, nếu thiếu tinh tấn. Cho nên lời dặn cuối cùng của Đức Phật Thích Ca với các đệ tử , trước khi từ giă cơi đời để nhập Niết Bàn là:

"Hỡi các đệ tử! Hăy tinh tấn lên để được giải thoát".

Gương tinh tấn của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Nếu ở đời nầy có một gương tinh tấn rực rỡ, cao quư nhất, th́ đó là gương tinh tấn của Đức Bổn Sư Thích Ca.

Với ư nguyện vĩ đại và cao xa nhất mà người đời chưa ai từng nghĩ đến là tự giải thoát ra khỏi sanh tử luân hồi, và t́m con đường giải thoát ấy cho toàn thể chúng sanh, với ư nguyện ấy, Đức Phật đă cương quyết ĺa bỏ cung điện, ra đi trong đêm tối. Ngai vàng, điện ngọc, vợ đẹp con ngoan, không níu chân Ngài lại được; thành cao, hố hiểm, quan quân không ngăn chận được bước tiến của Ngài; thâm sơn cùng cốc, rừng thiên nước độc không làm Ngài nản ḷng; giông tố băo bùng, nắng mưa, đói rét không làm Ngài nhụt chí. Một khi đă ra đi, Ngài không bao giờ quay đầu nh́n lại quá khứ yên vui để tiếc nuối. Con đường của Ngài là ở trước mặt, là ở trên cao, luôn luôn phải nh́n lên, bước tới. Đạt được mục đích nầy, Ngài tiếp tục tiến đến mục đích khác, luôn luôn để lại sau ḿnh những bước đă đi qua mà không bao giờ quay trở lại. Mỗi bước đi là mỗi bước tiến. Lúc chưa t́m được Đạo, Ngài quyết tâm t́m cho được Đạo. Khi đă t́m được Đạo rồi, Ngài quyết tâm dẫn dắt chúng sanh lên đường Đạo ấy. Tự giác rồi giác tha, và đeo đuổi măi công cuộc ấy cho đến bao giờ giác hạnh viên măn: đó là những công việc đă thành tựu nhờ tinh tấn.

Có ai đă có được một ư chí dũng mănh như Ngài: t́m đạo cho đến quên ăn, quên ngủ, chết lịm ở giữa rừng v́ đói khát?

Có ai đă nói được một câu quyết liệt, đầy nghị lực sắt thép như Ngài"Nếu không chứng được Đạo quả, th́ dù thịt nát xương tan, ta quyết không rời khỏi chỗ ngồi nầy."?

Có ai đă ngồi tham thiền 49 ngày liền dưới gốc Bồ đề giữa khoảng rừng già u tịch, mà không một phút thôi chuyển?

Không! Không một ai khác ngoài Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Gương tinh tấn nghị lực siêng năng ấy gây được bao nhiêu ảnh hưởng tốt đẹp quư báu cho đời, và nhất là cho các đệ tử Ngài: Tổ Sư Đạt ma ngồi tham thiền chín năm xây mặt vào tường không nói; Ngài Thần Quang, đứng cầu Pháp cho đến nỗi tuyết ngập đến gối; Ngài Huyền Trang vượt mấy mươi vạn dặm đường trong giá tuyết và nắng lửa từ Trung Hoa sang AᮠĐộ để thỉnh kinh…

Thật là những gương sáng của tinh tấn, nghị lực, kiên nhẫn, đă gây biết bao khích lệ trong ḷng chúng ta và làm cho chúng ta càng thêm phấn khởi và quyết tâm trên đường tu học.

V.- Người Phật tử phải trau giồi tánh tinh tấn như thế nào trong đời sống hằng ngày?

Trước tiên muốn trau giồi tánh tinh tấn cho có kết quả, chúng ta phải đề pḥng những trường hợp sau này:

Tánh háo thắng, là một tánh xấu có thể làm trở ngại rất nhiều trong công việc trau giồi tinh tấn của ta. Có nhiều người v́ tánh háo thắng muốn tỏ ra có tài đức hơn người, nên muốn làm những việc vĩ đại tày trời; những sức lực tài năng của họ có hạn, nên dù có cố gắng, tinh tấn bao nhiêu cũng vô ích:

"Dă tràng xe cát biển đông,

Nhọc ḷng mà chẳng nên công cán ǵ!"

Chẳng hạn, có anh chàng mới tập lội, nghe người ta thách bơi qua sông rộng cũng nhận lời thách đố ấy. Anh ta dù có cố gắng đem hết sức lực ra để bơi cũng không thoát khỏi tai nạn chết ch́m ở giữa sông.

Điều thứ hai cần đề pḥng là sự hấp tấp nóng nảy, muốn mau đạt được kết quả. Sự ǵ, vật ǵ cũng đều cần có một thời gian để phát triển, trưởng thành. Ta quên sự thật ấy, th́ không làm được việc ǵ có kết quả hết. Bắt cây mạ non phải trổ bông kết hạt bằng cách bỏ thật nhiều phân, tưới thật nhiều nước, nhớm gốc nó lên, kéo dài lá nó ra v.v… bao nhiêu công phu chăm sóc ấy chỉ đem đến một kết quả tai hại là làm cho nó chóng chết yểu, chết non. Người mới tập đọc mà đă t́m những sách triết lư uyên thâm để đọc, th́ dù cố công trỉ chí, đêm ngày nghiền ngẫm, không rời quyển sách, rốt cuộc cũng không hiểu ǵ hết và đâm ra chán nản ngă ḷng. Người muốn diệt trừ ngay một lúc tất cả tánh xấu của ḿnh, nào trộm cướp, trai gái, rượu chè, khoe khoang, kiên mạn… người ấy cũng chẳng khác ǵ đứa trẻ trong một phút cao hứng, vào rừng quyết tâm trừ cho hết thú dữ, hay một người lính đơn thân độc mă xông vào trận mạc của địch quân. Những người ấy, dù có tinh thần cố gắng nỗ lực bao nhiêu cũng không thoát khỏi tử thần đang chờ đón họ.

Cho nên muốn sự tinh tấn có kết quả tốt đẹp, cần phải làm việc một cách có phương pháp, phải loại trừ tánh háo thắng, tánh nóng nảy gấp gáp, đừng tham lam bắt cá hai tay. Ta có thể đặt mục đích cao xa, nhưng hăy tuần tự mà tiến, hết bước nầy đến bước khác; đi từ gần đến xa, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó. Hăy tiến lên một cách đều đặn, đừng có khi chạy thật mau, rồi có khi chỉ ngồi nghỉ để thở, hay mệt quá nằm xuống luôn không dậy nữa!

Trong công việc diệt trừ tánh ác, nuôi dưỡng tánh thiện, để đi dần đến mục đích giải thoát, là phải sắp đặt một chương tŕnh dài hạn: ta phải t́m tới tất cả những quân địch trong người ta là những tánh xấu ǵ, kể chúng nó ra cho rơ ràng; ta lại t́m những chiến hữu trong người ta là những tánh tốt ǵ, nếu thiếu ta phải tiếp viện ở bên ngoài vào; rồi ta tuần tự mở những mặt trận, diệt trừ hết địch quân này đến địch quân khác (tánh xấu), đừng cho chúng liên kết, tập hợp với nhau, v́ như thế chúng sẽ tạo một sức chống đối mạnh mẽ, khó diệt trừ. Mỗi khi một tánh ác bị loại trừ, ta thay vào một tánh thiện đối lập lại, và cứ như thế cho đến khi nào không c̣n một tánh ác nào trong ta nữa, mà chỉ toàn là những tánh thiện.

Ta hăy kính cẩn lắng nghe Đức Bổn Sư Thích Ca dạy:" Ta hăy tinh tấn nỗ lực thêm lên măi, để đạt mục đích cao thượng nào ta chưa đạt được, để làm chủ các phép nào ta chưa làm chủ được, để thực hiện những đức tính nào mà ta chưa thực hiện được. Siêng năng tinh tấn tấn th́ không việc ǵ là khó. Giọt nước tuy nhỏ mà thường chảy cũng làm xuyên thủng đá. Nếu các thầy hành đạo mà tâm c̣n biếng nhác, trễ lười, th́ đạo quả khó thành, ví như người dùi cây lấy lửa, cây chưa nóng mà đă thôi không dùi nữa, th́ lửa làm sao có được? Thế cho nên các thầy phải chuyên cần tinh tấn".

Nếu ta làm được những điều như Phật đă dạy, là ta dưỡng tánh tinh tấn của Phật mà ta đă sẵn có, ở trạng thái tiềm táng trong ta.

Kiên-chí

Định Nghĩa

Kiên-chí là tánh bền bĩ, dẻo dai, quyết tâm đeo đuổi cho đến cùng chí nguyện, mục đích mà ḿnh đă vạch sẵn. Kiên-chí khác với tinh tấn. Tinh tấn là sự nổ lực tiến tới, là sự cố gắng, ra sức làm việc. Nó có nghĩa như chữ "cần" của bên Nho. Kiên-chí có hàm nghĩa tiếp tục luôn luôn, đều đều, dù gặp bao nhiêu trở ngại, khó khăn đến đâu cũng không thối chuyển, bền chí làm cho thành tựu công việc. Nó có nghĩa như chữ "chuyên" bên Nho. Kiên-chí cũng rất cần thiết cho sự tu hành, như tinh tấn, có nhiều khi lại quan trọng hơn cả tinh tấn nữa. Nho có câu:"Cần bất như chuyên".

Tánh chất của kiên chí

Như trên đă nói, tánh chất của kiên-chí là sự dẽo dai, bền bỉ. Nó khiến người ta bám sát vào công việc không biết mệt, không biết chán, không sợ gian khổ, không lao lung trước một trở ngại nào cả. Nó chỉ thấy mục đích cần tiến tới, không thấy ǵ ở chung quanh, không theo cái sau bỏ cái trước, không bỏ dở công việc nửa chừng. Nó đi dần, đi dần, không vội vă, nhưng cũng không bao giờ tŕ hoăn. Như con tằm ăn lá dâu, mỗi khi một ít mà bao nhiêu thúng lá dâu đều tiêu hết; như nước, mỗi khi một giọt, mà đá phải thủng. Sức mạnh của nó chính là ở sự liên tục, sự bền bĩ.

Công năng của kiên-chí

Kiên-chí là một điều kiện tất yếu để thành công. Công việc càng lớn lao th́ kiên-chí càng phải có nhiều. Không có công việc nào lớn hơn công việc Phật hóa. Công việc này đ̣i hỏi bao nhiêu đời kiếp, bao nhiêu gian lao để chiến thắng Ma vương. Nó phải vượt qua bao nhiêu trở ngại khó khăn. V́ những lẻ ấy, kiên-chí luôn luôn phải sẵn sàng ứng phó với mọi trường hợp, để động viên tinh thần, đuổi xa mọi chán nản, nghi ngờ bi quan. Nó như một viên tướng trung kiên, luôn luôn có mặt bên cạnh vị quốc chủ để đề pḥng mọi sự phản trắc, mọi sự dấy loạn. Nó như là một vị lương y giỏi, có thể đuổi xa mọi bịnh hoạn, giữ cho thân chủ của ḿnh luôn luôn được tráng kiện, đủ sức lực để tiến hành mội công việc ở đời. Không có kiên-chí th́ mọi công tác sẽ bị bỏ dở nữa chừng, và tài năng đều trở thành vô dụng.

Gương kiên chí của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni

Đức Phật Thích Ca sở dĩ được gọi là Đấng Đại hùng, Đại lục, v́ Ngài đă thắng được bao nhiêu trở lực trên đường đi đến địa vị Phật. Mà những trở lực ấy nào phải ít ỏi ǵ! Chúng rộng lớn như trời như bể; vượt qua chúng c̣n ngàn lần khó hơn vượt qua Hy Mă Lạp Sơn. Thế mà Ngài vẫn bền tâm chiến đấu, vững ḷng chịu đựng, dẻo dai tiến lên, không một phút thối chí, năn ḷng. Trên đường Ngài đi, chỉ có những bước tiến tới, không một bước trở lùi. Khi c̣n ở trong cung điện, phải chiến đấu chống những tập quán xấu xa, mục nát, trụy lạc, những dây nhợ rắn chắc của t́nh yêu ích kỷ của gia đ́nh; khi ra đi, phải chiến đấu chống thiên nhiên hiểm độc, chống si mê dày đặc tối tăm của cơi đời; sau khi thành Đạo, phải chiến đấu chống những mưu mô thâm độc, những oán ghét căm thù của bao nhiêu ngoại đạo đầy dẫy đang hoành hành ở xứ AᮠĐộ lúc bấy giờ. Trước bao nhiêu trở ngại ấy, Ngài đă không một chút sờn ḷng, nản chí, Ngài cương quyết thực hiện cho đến cùng chí nguyện lớn lao của ḿnh là tự giác, giác tha, giác hạnh viên măn.

Gương kiên chí vững bền vĩ đại ấy thật đáng cho muôn đời soi chung, nhất là đối với những người con Phật là chúng ta.

V.- Người Phật tử phải nuôi dưỡng rèn luyện đức kiên-chí như thế nào trong đời sống hằng ngày?

Như chúng ta đă biết: Tập làm người đă khó, tập làm Phật lại càng muôn ngàn lần khó hơn. Công việc khó khăn ấy đ̣i hỏi một đức kiên-chí hết sức lớn lao. Thiếu đức tánh ấy, chắc chắn chúng ta không bao giờ đi đến kết quả. V́ thế trong mọi công việc hằng ngày dù nhỏ nhặt bao nhiêu, chúng ta cũng phải luyện tập sự chịu đựng bền bĩ. Kiên-chí như là một sợi dây để xâu những hạt ngọc làm thành chuỗi. Sợi giây không quư bằng hạt ngọc, nhưng không có nó những hạt ngọc rời, dù quư bao nhiêu, cũng không thành chuỗi được.

Ta đừng bao giờ vội vă, hấp tấp, sốt ruột. Cứ tuần tự mà tiến. Chạy mau sẽ ngă đau; vội vă sẽ vấp váp, đổ vỡ; sốt ruột sẽ làm hư việc, mất công. Nên nhớ luôn luôn rằng "cuộc đời không hoàn thiện". Muốn có một kết quả hoàn thiên, tất phải trải qua những cái xấu xa vây bọc, cản đường. Nếu chúng ta thiếu b́nh tĩng, thiếu nhẫn nại, thiếu kiên tâm, ta sẽ hất đổ tất cả, và hất đổ luôn cả công việc quư báu ta đang làm chưa xong.

Nhiều khi chỉ một phút chán nản, mất b́nh tỉnh mà đại cuộc trở thành tro bụi, và suốt đời phải sống trong ân hận. Người nuôi dưỡng, luyện tánh kiên nhẫn như kẻ trèo thang cao, phải cẩn thận tửng cử chỉ tay nắm, chân bước. Hễ sẩy chân, sút tay là nguy hiểm đến tánh mạng; hễ dừng lại nửa chừng là bao nhiêu nấc thang ḿnh đă bước trở thành vô dụng, v́ mục tiêu không đạt đến.

Người tu hành đừng tưởng rằng khi ḿnh làm việc thiện, việc tốt th́ mọi người sẽ hoan hô, tán thành ḿnh. Không đâu! Trái lại, có nhiều khi ḿnh c̣n bị người đời tấn công phá ta ḿnh nhiều hơn nữa. Càng đi đến gần thành công nào, th́ trở ngại lại càng nhiều hơn chửng ấy. Tục ngữ có câu: "Càng cao danh vọng, càng dầy gian nan". Trong kinh Phật cũng thường dạy: "Phật cao một thước, ma cao một trượng". Công việc tu hành của chúng ta, cũng như cuộc chạy đua có trở ngại: Càng đến gần mức, trở ngại càng nhiều, rào càng cao, hố càng nguy hiểm.

Vậy cho nên, hành giả càng bước dài trên đường đạo, càng thu lượm nhiều kết quả, lại càng thận trọng, lo toan, càng động viên thêm nhiều nghị lực, sức chịu đựng bền bĩ, trường kỳ.

Ta cố gắng rèn luyện nuôi dưỡng thế nào tánh kiên-chí của ta cứng chắc như sắc thép, vững vàng như bàn thạch, không chút nao núng trước mọi nỗi thử thách, gian nguy, ta làm được như thế, th́ dù con đường đi đến quả vị Phật có gian lao, hiểm trở, xa xăm bao nhiêu cũng có ngày ta đặt chân đến được.

"Ở đời chẳng có việc ǵ khó, Người ta lập chí phải nên kiên".

III.- Phần kết

Kết quả tốt đẹp của người dưỡng tánh: Tự giải thoát 

Những đức tánh chúng ta đă thấy ở phần chính: Từ Bi, Trí tuệ, B́nh-đẳng, Lợi tha, Nhẫn nhục, Hỷ xả, Thanh-tịnh, Tinh tấn và Kiên-chí là những đức tánh căn bản đưa Đức Bổn Sư Thích Ca đến quả vị Phật.

Nếu kể những đức tánh phụ khác, th́ không biết bao giờ cho hết. Nhưng mặc dù không kể ra một cách rành mạch, những đức tánh ấy vẫn đă được nhắc đến, điểm qua, trong khi chúng ta bàn đến những đức tính căn bản ở trên; chúng liên lạc mật thiết với nhau cả.

Đứng về phương diện tuyệt đối mà nói, th́ đức tánh nào cũng có hàm chứa, bao gồm những đức tánh khác. Chẳng hạn như trong Từ bi vẫn có bóng dáng của Trí-tuệ, B́nh-đẳng, Lợi tha, Hỷ xả, trong Hỷ xả vẫn có bóng dáng của Nhẫn nhục, Lợi tha, Từ bi, Thanh-tịnh, Tinh tấn… Nhưng khi chúng ta tách riêng một đức tánh nào để nói là chúng ta muốn soi sáng riêng khía cạnh ấy, chiếu lớn nó ra để nh́n thấy cho rơ hơn. Vậy thôi!

Thế nên, người ta có thể trưởng dưỡng cái đức tánh căn bản mà có thể thành tựu luôn những đức tánh khác. Thí dụ chúng ta chỉ chuyên tâm trau giồi tánh Từ bi và Trí-tuệ, mà những đức tánh khác tự nhiên phát lộ.

Nhất là đối với những người sơ cơ, mới bắt đầu tu dưỡng th́ nên lựa những đức tính tương đối ít khó khăn mà trau luyện trước. Chẳng hạn tập tánh Nhẫn nhục, Hỷ xả, hay Tinh tấn, Lợi tha trước rồi dần dần luyện những tánh khác sau. Như thế, ta sẽ tránh được sự rợn ngợp v́ thấy nhiều quá, mà không dám khởi sự tu hành, hay bỏ dở nữa đường v́ sợ gặp nhiều khó khăn quá, như người thấy núi cao quá không dám leo, hay mới leo lên nửa chừng, thấy hiểm trở quá nên leo xuống.

Trong mọi công việc, khó nhất là những bước đầu. Ta vượt qua những khó khăn ban đầu, và thấy có kết quả, ta sẽ phấn khởi và mạnh dạn tiếp tục tiến tới, lây ngày trở thành thói quen.

Điều quan trọng nhất là phải kiên tâm, trí chí, luôn luôn cố gắng vươn lên, hay nói theo danh từ đạo Phật là phải Tinh tấn. Với tinh tấn, không có ǵ là không làm được.

Trong việc lập chí để thành Phật, tất nhiên sự kiện tâm phải bền vững như sắt đá. Không năm bảy tháng, đôi ba năm mà ta đạt kết quả. Cũng không phải vài ba mươi năm, hay một đời mà ta có thể thành Phật. Công cuộc tu hành phải tiếp tục từ kiếp này sang kiếp khác, từ đời này sang đời khác.

Mặc dù con đường đi đến mục đích cuối cùng lâu dài, diệu vợi như thế, nhưng mỗi một chặng đường mà ta vượt qua được là một thành công, đem lại cho ta nhiều phần thưởng xứng đáng trong lúc ta c̣n làm người. Chẳng hạn, nếu ta chưa có được Từ bi, Trí-tuệ tuyệt đối như Phật, th́ trong phạm vi tương đối, ta cũng có được một t́nh thương rộng lớn, một trí sáng chân chánh, tô điểm cho cuộc đời ta có ư nghĩa. Nếu ta chưa có được tánh Hỷ xả, Thanh-tịnh tuyệt đối như Phật th́ trong phạm vi tương đối, ta cũng có được nỗi vui vẻ trong sạch, làm cho đời ta thanh thoát nhẹ nhàng.

Nói một cách khác, tánh Phật càng nhiều và càng lớn mạnh trong ta, th́ ta càng thoát dần ra khỏi ngục Tối tăm và Đau khổ của Đời, tháo gỡ dần xiềng xích, dâ nhợ mà Ma vương, chúa tể của Dục vọng và Xấu xa đă trói buộc ta từ bao nhiêu kiếp trước. Với sự phát triển của tánh Phật, ta dần dần lấy lại được tự do mà ta đă mất, làm theo ư nghĩ chân chính của ta, chứ không bị Dục vọng sai sử, hành hạ như một tên nô lệ.

Tự do càng mở rộng, ta lại càng vượt ra ngoài những chi phối của hoàn cảnh. Đến tŕnh độ mà ta đă vượt ngoài sự chi phối của thời gian và không gian, sự múa rối của quỷ vô thường, sự đe doạ của cái ṿng lẩn quẩn Luân hồi; đến tŕnh độ mà ta có thể làm tất cả mọi việc không bị ngăn ngại, sống một cuộc sống vĩnh cửu, an vui, trong sáng, đến đó là ta đă được tự tại giải thoát. Ta đă đến đích cuối cùng: Ta đă thành Phật.

Mười công đức ấn tống kinh, tượng Phật

Một là những tội lỗi đă tạo từ trước, nhẹ th́ được tiêu trừ, nặng th́ chuyển thành nhẹ.

Hai là thường được các Thiện thần ủng hộ, tránh được tất cả tai ương hoạn nạn, ôn dịch, nước, lửa, trộm cướp, đao binh, ngục tù

Ba là vỉng viễn tránh những quả báo phiền khổ, oan cừu oan trái của đời trước cũng như đời nầy.

Bốn là các vị hộ pháp thiện thần thường gia hộ nên những loài dạ xoa ác quỉ, rắn độc, hùm beo tránh xa không dám hăm hại.

Năm là tâm được an vui, ngày không gặp việc nguy khốn, đêm ngủ không thấy ác mộng. Diện mạo hiền sáng, mạnh khỏe an lành, việc làm thuận lợi, được kết quả tốt.

Sáu là chí thành hộ pháp, tâm không cầu lợi, tư nhiên y thực đầy đủ, gia đ́nh ḥa thuận, phước lộc đời đời.

Bảy là lời nói việc làm, trời người hoan hỷ, đến đâu cũng được mọi người kính mến ngợi khen.

Tám là ngu chuyển thành trí, b́nh lành mạnh khỏe, khốn nghèo chuyển thành thịnh đạt. Nhàm chán nữ thân, mệnh chung liền được nam thân.

Chín là vĩnh viễn xa ĺa đường ác, sanh vào cơi thiện, tướng mạo đoan nghiêm, tâm trí siêu việt, phước lộc tṛn đầy.

Mười là hăy v́ tất cả chúng sanh trồng các căn lành. Lấy tâm cầu của chúng sanh làm ruộng phước điền cho ḿnh. Nhờ công đức ấy đạt được vô lượng phước quả thù thắng. Sanh ra nơi nào cũng thường được thấy Phật, nghe pháp, phước huệ rộng lớn, chứng đạt lục thông, sớm thành Phật quả.

Bủu Minh Ðàn.Trang Web Phục Vụ Nhơn Sanh Miễn Phí.,Webmaster Trương Ngọc An

 

Thư Viện 1      4   5